http://molang0205.blogspot.com/2015/12/au-la-nut-that-khien-nguyen-van-ai-bi.html
Chiềng Chạ
Trước những gì Nguyễn Văn Đài đã thực hiện trong suốt thời gian qua thật dễ hiểu khi tại sao rất nhiều
người thắc mắc, vì sao Nguyễn Văn Đài vẫn chưa bị bắt? Đặc biệt, sau
hàng loạt những hành động mang tính công khai, thách thức các nhà chức
trách thời gian gần đây của Đài (Xem thêm: Tại đây).
Việc Đài bị bắt hôm qua cho thấy những "động tĩnh' của gã đã bị chú ý
tương đối sát sao và dường như chỉ chờ đến lúc mọi thứ chín muồi thì
việc bắt Đài mới diễn ra. Vậy câu hỏi đặt ra đâu là nút thắt khiến Đài
bị bắt?
Một hoạt động do Nguyễn Văn Đài tổ chức trước khi bị bắt (Nguồn: Internet).
Có lẽ nên bắt đầu từ tội danh khiến Đài bị bắt: Điều 88 - Bộ luật Hình sự. Điều luật này ghi rõ:
Phải thừa nhận rằng, Đài sẽ không đời nào bị bắt nếu hành động của gã vẫn kín kẽ và không có bất cứ một sai sót nào? Tuy nhiên, cái sai đó dù không thuộc về gã nhưng tiếc rằng cái tật sĩ diện vô cớ khi luôn đứng vai trò là "ban tổ chức", người lĩnh xướng cho các hoạt động này đã khiến gã phải trả giá. Xin nhấn mạnh điều này bởi hầu hết các buổi tọa đàm dưới danh nghĩa "Kỷ niệm Quốc tế nhân quyền" Đài rất ít khi phát biểu, gã đã khéo léo nhường diễn đàn cho những người tham gia. JB Nguyễn Hữu Vinh là một trong những kẻ tiên phong trong thực hiện điều này mà không hiểu đó là một điều mà Đài đang muốn để có thể thoát thân nếu bị sờ gáy; và trong dịp "kỷ niệm" vừa qua tại Hà Nội, Vinh là kẻ hăng máu nhất trong đám người tham gia với những đoạn phát biểu thể hiện rõ tư tưởng chống đối, xuyên tạc tình hình nhân quyền, tự do tại Việt Nam (xem thêm: http://www.rfa.org/vietnamese/blog/aedc-vietnam-human-rights-center-celebrate-humanrights-day-12112015111337.html).
Vậy nhưng, đến thời điểm hiện tại Vinh vẫn chưa bị bắt mà người thế vào đó lại là Đài (kẻ tưởng mình cao tay và kín kẽ hơn). Hay nói cách khác, rõ ràng những cuộc "hội thảo" trá hình do Đài tổ chức thực chất là diễn đàn để cho những kẻ chống đối phát biểu, gieo rắc các luận điệu chính trị phản động. Và riêng điều này rất gần với khoản b, Điều 88 - BLHS: "b) Tuyên truyền những luận điệu chiến tranh tâm lý, phao tin bịa đặt, gây hoang mang trong nhân dân". Và với vai trò là "nhà tổ chức", kẻ đứng ra kết nối những người còn lại cho nên Đài sẽ rất khó có thể tránh được việc bị chú ý và bị sờ gáy. Cho nên, nếu nhìn ở cấp độ và các hoạt động do Đài và nhóm của mình tổ chức thì vai trò của Đài thể hiện rất rõ nét; nó sẽ không bao giờ diễn ra nếu không có gã. Đấy cũng là yếu tố "giọt nước tràn li" dẫn tới sự việc Đài bị bắt như đã được thông tin.
Chưa hết, có một điều rất dễ thấy nữa là ở thời điểm trước, trong và sau dịp "kỷ niệm' Quốc tế Nhân quyền, Nguyễn Văn Đài hoạt động rất nhiều. Dường như dấu chân của gã có ở rất nhiều địa phương trên dải đất hình chữ S này. Và đúng như câu "có đi ắt có dấu, có hành vi ắt có dấu vết", việc hoạt động nhiều, trên nhiều địa phương, nhất là tại Hà Nội đã khiến gã tạo ra không ít những sơ hở chết người và đương nhiên với một kẻ từ lâu đã thuộc vào tầm ngắm thì thật dễ hiểu khi tại sao Cơ quan An ninh điều tra - Bộ Công an lại gần như ngay lập tức ra Quyết định khởi tố bị can, lệnh bắt bị can để tạm giam, lệnh khám xét nơi ở đối với Đài.
Đài là một kẻ rất khôn ngoan trong việc đối phó với hoạt động bắt, xử lý của các cơ quan thực thi pháp luật nhưng tiếc rằng "khôn ngoan không lại với trời". Đó cũng là một bài học đắt giá với những ai sống trong xã hội đương thời mà luôn nuôi sự ảo tưởng cho chính mình!
Một hoạt động do Nguyễn Văn Đài tổ chức trước khi bị bắt (Nguồn: Internet).
Có lẽ nên bắt đầu từ tội danh khiến Đài bị bắt: Điều 88 - Bộ luật Hình sự. Điều luật này ghi rõ:
Điều 88. Tội tuyên truyền chống Nhà nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam:
Người nào có một trong những hành vi sau đây nhằm chống Nhà nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thì bị phạt tù từ ba năm đến mười hai năm:
a) Tuyên truyền xuyên tạc, phỉ báng chính quyền nhân dân;
b) Tuyên truyền những luận điệu chiến tranh tâm lý, phao tin bịa đặt, gây hoang mang trong nhân dân;
c) Làm ra, tàng trữ, lưu hành các tài liệu, văn hoá phẩm có nội dung chống Nhà nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Phạm tội trong trường hợp đặc biệt nghiêm trọng thì bị phạt tù từ mười năm đến hai mươi năm.Căn cứ điều luật này và chi tiết sau đây sẽ thấy rõ hơn tại sao Đài lại bị bắt và tại sao là bắt ở thời điểm bây giờ chứ không là một thời điểm trước đó như nhiều người đang băn khoăn: Theo thông tin từ rất nhiều trang tin RFA hay Dân Luận với những dòng tít như "Hội AEDC và Trung Tâm Nhân Quyền VN tổ chức kỷ niệm ngày Quốc tế Nhân quyền", "Kỷ niệm Quốc tế Nhân quyền: nhiều người hoạt động bị ngăn chặn" thì nhóm của Đài (Hội Anh em dân chủ) đã có rất nhiều hoạt động kỷ niệm ngày Quốc tế nhân quyền (10/12). Và điều đáng nói là nằm trong các hoạt động được lên lịch từ trước này, Đài và nhóm của mình không chịu yên phận bằng những cuộc hội thảo tổ chức mà thành phần tham gia đa phần là những kẻ có số có má trong giới "dân chủ cuội"; có thể kể đến những cái tên như JB Nguyễn Hữu Vinh, Phạm Văn Trội, Nguyễn Trung Tôn, Nguyễn Văn Đài, nhà thơ Trần Đức Thạch, ông Nguyễn Văn Túc (Hội Anh em dân chủ), Chị Trần Thị Nga, luật sư Nguyễn Văn Đài, Trịnh Anh Tuấn, Nguyễn Chí Tuyến, Trịnh Bá Tư, nhạc sĩ Tạ Trí Hải, Trần Quang Trung (No.U FC và Hội Bầu bí tương thân) và ngoài ra còn rất nhiều đại diện chính giới các nước, các nhân viên Đại sứ quán các nước đóng tại Hà Nội.... mà gã cùng nhóm của mình đã lặn lội vào tận Nghệ An để rao giảng nhân quyền và không may đã bị đánh (xem thêm: Tại đây).
Phải thừa nhận rằng, Đài sẽ không đời nào bị bắt nếu hành động của gã vẫn kín kẽ và không có bất cứ một sai sót nào? Tuy nhiên, cái sai đó dù không thuộc về gã nhưng tiếc rằng cái tật sĩ diện vô cớ khi luôn đứng vai trò là "ban tổ chức", người lĩnh xướng cho các hoạt động này đã khiến gã phải trả giá. Xin nhấn mạnh điều này bởi hầu hết các buổi tọa đàm dưới danh nghĩa "Kỷ niệm Quốc tế nhân quyền" Đài rất ít khi phát biểu, gã đã khéo léo nhường diễn đàn cho những người tham gia. JB Nguyễn Hữu Vinh là một trong những kẻ tiên phong trong thực hiện điều này mà không hiểu đó là một điều mà Đài đang muốn để có thể thoát thân nếu bị sờ gáy; và trong dịp "kỷ niệm" vừa qua tại Hà Nội, Vinh là kẻ hăng máu nhất trong đám người tham gia với những đoạn phát biểu thể hiện rõ tư tưởng chống đối, xuyên tạc tình hình nhân quyền, tự do tại Việt Nam (xem thêm: http://www.rfa.org/vietnamese/blog/aedc-vietnam-human-rights-center-celebrate-humanrights-day-12112015111337.html).
Vậy nhưng, đến thời điểm hiện tại Vinh vẫn chưa bị bắt mà người thế vào đó lại là Đài (kẻ tưởng mình cao tay và kín kẽ hơn). Hay nói cách khác, rõ ràng những cuộc "hội thảo" trá hình do Đài tổ chức thực chất là diễn đàn để cho những kẻ chống đối phát biểu, gieo rắc các luận điệu chính trị phản động. Và riêng điều này rất gần với khoản b, Điều 88 - BLHS: "b) Tuyên truyền những luận điệu chiến tranh tâm lý, phao tin bịa đặt, gây hoang mang trong nhân dân". Và với vai trò là "nhà tổ chức", kẻ đứng ra kết nối những người còn lại cho nên Đài sẽ rất khó có thể tránh được việc bị chú ý và bị sờ gáy. Cho nên, nếu nhìn ở cấp độ và các hoạt động do Đài và nhóm của mình tổ chức thì vai trò của Đài thể hiện rất rõ nét; nó sẽ không bao giờ diễn ra nếu không có gã. Đấy cũng là yếu tố "giọt nước tràn li" dẫn tới sự việc Đài bị bắt như đã được thông tin.
Chưa hết, có một điều rất dễ thấy nữa là ở thời điểm trước, trong và sau dịp "kỷ niệm' Quốc tế Nhân quyền, Nguyễn Văn Đài hoạt động rất nhiều. Dường như dấu chân của gã có ở rất nhiều địa phương trên dải đất hình chữ S này. Và đúng như câu "có đi ắt có dấu, có hành vi ắt có dấu vết", việc hoạt động nhiều, trên nhiều địa phương, nhất là tại Hà Nội đã khiến gã tạo ra không ít những sơ hở chết người và đương nhiên với một kẻ từ lâu đã thuộc vào tầm ngắm thì thật dễ hiểu khi tại sao Cơ quan An ninh điều tra - Bộ Công an lại gần như ngay lập tức ra Quyết định khởi tố bị can, lệnh bắt bị can để tạm giam, lệnh khám xét nơi ở đối với Đài.
Đài là một kẻ rất khôn ngoan trong việc đối phó với hoạt động bắt, xử lý của các cơ quan thực thi pháp luật nhưng tiếc rằng "khôn ngoan không lại với trời". Đó cũng là một bài học đắt giá với những ai sống trong xã hội đương thời mà luôn nuôi sự ảo tưởng cho chính mình!
No comments:
Post a Comment