2017/03/31

Giáo xứ Đông Yên bị "hướng lái" chống đối chính trị

Ngày 12/3 ngày Chúa nhật theo lịch Công giáo, đúng ra những người con chiên phải đi hành lễ để thực hiện theo đúng bổn phận làm chiên của Chúa thì tại giáo xứ Đông Yên, Hà Tĩnh con chiên và mục tử nơi đây đang ngày lễ buộc này để thực hiện các hành động tọa kháng, khiếu kiện, cao hơn là thể hiện việc chống đối chính trị.

Những hình ảnh ghi lại nhiều trẻ em và phụ nữ tại giáo xứ Đông Yên đã tụ tập trước sân bóng của giáo xứ và đã tuần hành đến trước Công ty Formosa để hô hào, tọa kháng đòi quyền lợi, đòi Formosa rời khỏi Việt Nam. Tuy nhiên lần này mục tiêu chính trị đã được các đối tượng thể hiện rõ ràng bằng các khẩu hiệu đó là “đả đảo ĐCS Việt Nam”, đây là vấn đề nghiêm trọng mà cần phải tách bạch làm rõ.
Lễ đặt viên đá đầu tiên xây dựng nhà thờ mới 
ở Đông Yên có mặt Đai diện Tòa Thánh Vatican.
Ảnh: Internet

Trước hết, từ trước đến nay các thủ lĩnh mang danh đấu tranh cho “dân chủ, nhân quyền” luôn lấy các khẩu hiệu “đả đảo Formosa” “fomosa cút khỏi Việt Nam” hay đòi đền bù thiệt hại cho nhân dân bị chịu thiệt hại do sự cố môi trường gây ra. Vậy nhưng tuyệt đối chưa có dân chủ Việt nào dám đánh đồng việc hô hào sự cố môi trường với các vấn đề chính trị như các giáo dân tại giáo xứ Đông Yên bởi thực chất nếu đưa ra điều này thì chính các nhà dân chủ đang đập vào chính bản mặt mình về chống đối chính trị và thực chất đây là vấn đề môi trường, một sự kiện mang tính trách nhiệm của công ty Formosa và sai sót trong quản lý hệ thống xả thải của cơ quan chức năng tại Hà Tĩnh.
Thế nhưng bà con giáo dân tại Đông Yên đã liên tiếp quy kết cho đó là lỗi của “Đảng Cộng sản” bằng những khẩu hiệu hết sức thiếu khiếm nhã, thiếu tôn trọng và đánh đồng những vấn đề môi trường, kinh tế bằng việc quy chụp trách nhiệm thuộc về Đảng Cộng sản. Đó là hành động của những người không hẳn là thiếu nhận thức về chính trị mà đó là trực tiếp có hành động cổ súy cho bà con giáo dân chống lại một chính Đảng được nhân thừa nhận, có tính pháp lý trong lãnh đạo đất nước hiện nay.
Đứng đằng sau các khẩu hiệu đó chẳng phải đơn thuần là một người hay nhóm người mà là sự chứa chấp của các linh mục cực đoan tại Hà Tĩnh, với những mâu thuẫn của bản thân với chính quyền nay lại được dịp lợi dụng vấn đề môi trường tại Formosa để chống đối về chính trị.

Vậy là cái kim lâu ngày cũng lòi ra, bản mặt bề ngoài thì thơn thớt nói đấu tranh cho nhân dân, đòi quyền lợi cho giáo dân những bản chất thực sự lại là chống đối về chính trị, đã đến lúc các vị tu hành này cởi áo tu để nhân dân thấy rõ bản chất chống phá dân tộc Việt Nam.

Trò hề của luật sư Ngô Anh Tuấn: Dạy cách đối phó công an cho những nhà đấu tranh dân chủ

Việc mời, triệu tập của công an đều được thực hiện theo quy định của pháp luật tố tụng hình sự và nếu người được mời, triệu tập không đến không những họ từ bỏ quyền của họ mà tùy theo từng trường hợp cụ thể có thể bị cưỡng chế. Tuy nhiên, luật sư Ngô Anh Tuấn lại thể hiện trình độ đẳng cấp "cao" của một luật sư vẽ đường cho "hươu" chạy ?

Kinh nghiệm của luật sư Ngô Anh Tuấn là kinh nghiệm riêng có cho những nhà đấu tranh dân chủ và tin đấu trường dân chủ xin trích đăng toàn bộ kinh nghiệm này để quý các nhà đấu tranh dân chủ học. Song, điều chúng tôi muốn nói đến ở đây không phải là chuyện bày kinh nghiệm hay cho người này người khác mà là những kinh nghiệm của luật sư liệu có giá trị với các nhà đấu tranh dân chủ hay không ? Việc hướng dẫn kinh nghiệm thực hiện theo quy định của pháp luật là cần thiết và cần nhân rộng nếu quý vị cảm thấy những kinh nghiệm sau đây là đáng quý và cần thiết:

Ảnh chụp màn hình trang facebook cá nhân của Ls Ngô Anh Tuấn



Toàn văn cách ứng phó: 
Cách ứng phó các tình huống pháp lý khẩn cấp ("bị" công an mời, "được" triệu tập hoặc bị tạm giữ)
1. Phân biệt giấy mời, giấy triệu tập và quyết định tạm giữ:
- Giấy mời: Đây là cách khá phổ biến mà cơ quan công an dùng khi làm việc với người dân. Nhớ rằng, pháp luật không có quy định rõ về tính pháp lý của giấy này, nên chúng ta có thể suy luận đơn giản là mời thì ta có thể tới, cũng có thể không (giống như ta đi ăn cỗ cưới vậy);
- Giấy triệu tập: Là văn bản tố tụng có mẫu sẵn và thường được dùng khi vụ án đã được khởi tố. Điều tra viên phụ trách điều tra vụ án có quyền triệu tập để hỏi cung bị can, triệu tập người làm chứng, người bị hại hoặc người có quyền và nghĩa vụ liên quan để làm sáng tỏ một số nội dung vụ án. Nhớ rằng, nếu bạn không nằm trong danh sách những người tham gia tố tụng như đã nêu trên nêu trên thì bạn không thể bị triệu tập và có quyền từ chối nhận làm việc theo giấy triệu tập; bên cạnh đó, nếu người triệu tập không phải là được phân công phụ trách vụ án hoặc tới theo giấy triệu tập mà người làm việc với mình không phải là người được chỉ định trong giấy thì bạn cũng có quyền từ chối làm việc;
- Quyết định tạm giữ: Đây là một biện pháp ngăn chặn được áp dụng đối với người bị bắt trong trường hợp khẩn cấp, phạm tội quả tang, tự thú, đầu thú hoặc bắt theo lệnh truy nã.
2. "Không ai bị bắt nếu không có quyết định của Toà án nhân dân, quyết định hoặc phê chuẩn của Viện kiểm sát nhân dân, trừ trường hợp phạm tội quả tang. Việc bắt, giam, giữ người do luật định" - Khoản 2, Điều 20 Hiến pháp năm 2013 đã khẳng định rất rõ ràng, chặt chẻ về việc bắt giữ người. Các bạn cũng nên nhớ rõ quyền tối thượng về quyền bất khả xâm phạm về sức khỏe, tính mạng của mình tại các khoản khác tại Điều 20 Hiến pháp 2013.
3. Bạn nên làm gì trong các tình huống khẩn cấp:
- Phải hết sức bình tĩnh dù được mời, triệu tập hay bị tạm giữ;
- Giữ thái độ đúng mực với người có quyền thực hiện các thủ tục nêu trên với mình dù trong bất kỳ tình huống nào;
- Bạn có quyền mời luật sư hoặc nói người nhà mời luật sư cho bạn khi thấy cần thiết;
- Bạn có quyền giữ im lặng cho tới khi bạn thấy mình đủ bình tĩnh để trao đổi về vấn đề liên quan mà người có thẩm quyền đề xuất/yêu cầu;
- Nhớ đọc kỹ lại biên bản, gạch bỏ phần nội giấy trắng còn thừa. Bạn có thể yêu cầu viết lại nếu thấy nội dung viết không đúng như bạn nói, thậm chí không ký nếu nội dung đó không được sửa. Nếu là biên bản làm việc bình thường thì bạn đề xuất photocopy và giữ 01 bản (nếu là biên bản hỏi cung thì chỉ có luật sư mới có quyền sao chụp).
4. Lưu ý:
- Nếu bạn là người phạm tội, bạn nên thành khẩn khai báo để nhận sự khoan hồng của pháp luật; tôi không hướng dẫn bạn "đối phó" với cơ quan có thẩm quyền trong mọi tình huống;
- Nếu bạn cảm thấy mình đang hoang mang, chưa yên tâm về lời khai hoặc thấy mình bị oan thì nhất định không khai những điều bất lợi cho mình và cần thiết nên có sự trợ giúp của luật sư; không nên nghĩ tới việc "chạy chọt", "lo lót" để mua lại sự yên tâm hay cảm giác an toàn vì việc đó là trái luật, là nhất thời, không giải quyết được gốc rễ vấn đề và rất "tốn kém" nữa!
Vài điều như vậy, mong giúp các bạn được một điều gì đó.
Nếu có các tình huống cụ thể, các bạn có thể inbox cho tôi qua hộp thư: ngoanhtuan.lawyer@gmail.com hoặc số điện thoại: 0983950999
ATN Law Firm
Số 23M2, khu đô thị Yên Hoà, đường Trần Kim Xuyến, quận Cầu Giấy, Hà Nội
Trưởng Văn phòng
Luật sư Ngô Anh Tuấn

Những “nhà báo đen” trong báo chí

Từ FB Trần Văn Hoàng Phúc


“Nhà báo” Huy Đức, Hoàng Linh, Lê Văn Ba và Năm Cam: Đâm thuê chém mướn bằng ngòi bút.


(Xã hội) - Tiếp theo vụ án bia ôm Đường Sơn Quán (“Nhà báo” Huy Đức, Hoàng Linh, Năm Cam và Ba Tung: Cuộc chơi của tiền và quyền lực ngầm), chúng tôi tiếp tục gửi đến bạn đọc câu chuyện nội tình bên trong ly kỳ và hấp dẫn với những nhà báo đen tâm đức không sáng khiến ngòi bút trở thành… mũi dao nhọn.


Bức thư của Thủ tướng gửi “Bao Thanh Thiên” 13 năm trước
Năm 1990, TAND TPHCM xét xử sơ thẩm vụ án bia ôm Đường Sơn Quán với mức án dành cho các bị cáo: Lê Thị Thanh Xuân, 37 tuổi là chủ quán 4 năm tù; Nguyễn Trung Nam 45 tuổi, Phó Chỉ tịch huyện Thủ Đức và Phan Thanh (Ba Tung) 45 tuổi, Trưởng phòng CSHS CATPHCM mỗi người 1 năm tù treo; Nguyễn Cao Trí 37 tuổi là đồng phạm với Thanh Xuân mức án 18 tháng tù với các tội danh: Chứa mãi dâm, truyền bá văn hóa đồi trụy; Lợi dụng chức vụ quyền hạn; sử dụng vũ khí trái phép. Vụ án kháng cáo lên tòa phúc thẩm.

“Đâm thuê, chém mướn” bằng ngòi bút

Bi kịch xảy ra cho gia đình Ba Tung trong thời gian tạm giam, đó là việc cô con gái 16-17 tuổi học tại trường THPT Lê Quý Đôn không chịu nỗi cảnh nhục nhã khi nghe bạn bè đàm tiếu chuyện về cha mình (thần tượng của em) nào là quan hệ bất chính với gái mại dâm, có đăng hình trên báo, là loại công an suy đồi biến chất, trụy lạc… Con gái của Ba Tung đã uống thuốc độc tự tử. Bà vợ của ông cũng xấu hổ dở điên dở khùng được cơ quan cho đi Hà Nội học chính trị nhằm tránh tiếng dư luận đang xôn xao dậy sóng khắp nơi về vụ án mãi dâm đầu tiên có qui mô lớn, liên quan nhiều cán bộ, công chức gây chấn động thành phố và cả nước. Bức xúc đến nỗi Tổng Bí thư Nguyễn Văn Linh phát biểu trong hội nghị cán bộ toàn quốc, phê bình Ban Thường vụ Thành ủy TPHCM đã chỉ đạo tòa án xử quá nhẹ tay.

Mức án 1 năm tù treo với Ba Tung dù rất nhẹ, không lớn nhưng mức án lương tâm về cái chết của con gái nặng hơn ngàn cân treo trên đầu. Một sĩ quan hình sự đầy triển vọng với quân hàm trung tá, một biệt động thành nổi tiếng giữa Sài Gòn thời chống Mỹ đã nhận kết cục bi thảm như thế là quá nhiều. Đằng sau sự hả hê và thăng hoa của các nhà báo đen như Hoàng Linh, Quang Thắng, Huy Đức và Năm Cam cùng đồng bọn yến tiệc ăn mừng say sưa là một nỗi đau và rất bất nhẫn. Những kẻ từng ăn bám trên thành tích của công an hình sự, ăn bám theo trùm giang hồ Năm Cam và phe cánh trong nội bộ đấu đá nhau tranh giành chức quyền nay lại quay mặt cắn vào những người thân, trở mặt, bẽ bàng để dựa theo một ô dù khác triển vọng hơn. Họ đã bán lương tâm với giá rất rẻ, cực kỳ rẻ. Những người đến dự phiên tòa ngày đó cốt chỉ xem mặt Thanh Xuân xinh đẹp ra sao thôi, không buồn cũng không vui, không giận dữ hay khinh miệt vì quá xót xa, cay đắng về cái chết nông nổi của con gái Ba Tung.

Còn nhớ vào năm 1969, khi nghe tin Bác Hồ kính yêu qua đời, trên một tờ báo lớn của chính quyền Sài Gòn có đăng hai trang một bài viết về thân thế, sự nghiệp của Bác. Người viết là một giáo sư họ Lý nổi tiếng đang sống sờ sờ tại thành phố, nhưng chỉ một từ dùng ở câu cuối bài viết “nhưng rất tiếc, ông Hồ là người cộng sản”. Ai thạo chữ nghĩa đều biết rất rõ, chỉ một từ “rất” chỉ mức độ kia, đã phủ nhận toàn bộ công lao sự nghiệp của Hồ Chủ Tịch. Nếu không sử dụng những từ ngữ chỉ mức độ thì còn có nghĩa tương đối “nhưng tiếc hoặc nhưng…”. Ngay sau khi báo phát hành, Ba Tung đã chỉ huy đội biệt động thành đốt ngay tòa soạn báo Tia Sáng (ngay trụ sở báo CAND bây giờ – khu vực Hồ Con Rùa). Một người từng vào sinh ra tử như Ba Tung liệu có phải là một con người thoái hóa, biến chất hay không có tinh thần cách mạng? Bị cuốn vào một cuộc chơi của kẻ khác, một cuộc chơi với đầy dã tâm, toan tính của kẻ xấu do mất cảnh giác và thăng hoa, chủ quan nên Ba Tung và nhiều đồng đội của ông bị sập bẫy.

Trong phiên tòa xét xử phúc thẩm vào năm 1990, quan tòa “Bao Thanh Thiên” Huỳnh Việt Thắng đã bất chấp mọi sự phật ý của cấp trên, ông đã tuyên án Ba Tung phạt cảnh cáo khiến cho những người bảo thủ bất bình. Nhưng theo ông, tội “thiếu trách nhiệm” của Ba Tung trong vụ án này không cấu thành và hơn nữa, cho dù là án treo hay án cảnh cáo đối với một đồng chí sa cơ lỡ vận như Ba Tung là một án chung thân rồi. Công lý và tình người đã được mọi người soi xét, sáng tỏ một cách minh bạch. Câu chuyện bia ôm Đường Sơn Quán tưởng đã đến hồi kết thúc với dự luận, kết thúc với hào quang của những nhà báo Huy Đức, Hoàng Linh… đang lung linh trên đỉnh ngôi sao của làng báo. Từ vỉa hè, quán cà phê đến công sở đâu đâu bàn dân thiên hạ cũng bàn về vụ triệt phá bia ôm Đường Sơn Quán và những nhà báo tài ba dũng cảm điều tra, viết bài đăng lên báo. Không một ai biết rằng đây là một cuộc chơi tranh giành quyền lực và có bàn tay của trùm Năm Cam nhúng vào. Không một ai biết rằng, Huy Đức hay Hoàng Linh cũng chỉ là công cụ, là con cờ trong tay kẻ khác chơi. Một cuộc chơi bẩn thỉu và duy nhất, đó là xóa sạch tệ nạn xã hội gây ung nhọt cho thành phố, làm hư hỏng bao nhiêu cán bộ, công chức tài năng, tuổi trẻ.

Tưởng đã “mồ yên mả đẹp” cho số phận một người hùng bại trận như Ba Tung, khi mất tất cả từ sự nghiệp, công danh, vợ con, danh dự… Ông lui về vùng đất rừng Bình Châu lập trang trại trồng cây, nuôi bò, nuôi gà ở ẩn tránh xa chốn thị phi. Đùng một cái, nhà báo lão thành Lê Văn Ba (cựu phóng viên Báo Đại Đoàn Kết) nhặt được lá thư tuyệt mệnh của con gái Ba Tung gửi cho cha trước lúc dùng độc dược quyên sinh. Trong thư viết lại tâm trạng của cô học sinh cấp III khi “thần tượng, mặt trời của đời con sụp đỗ” và không thể chịu đựng sỉ nhục và áp lực bạn bè nên tìm cái chết… Một nhà báo lão thành như ông Lê Văn Ba – hơn ai hết ông không nên làm cái việc “giết người lần hai” và không nên “đánh kẻ dưới ngựa” vì việc hèn hạ này chỉ dành cho những kẻ tiểu nhân bỉ ổi…

Vậy mà ông này cầm bút viết tất cả, đào bới lên tất cả để nguyền rủa Ba Tung và để “dạy đời” về các bậc phụ huynh là “thần tượng, mặt trời” của con cái. Báo đăng, ông này photocopy hàng trăm bản mang trong người gặp ai cũng đưa ra khoe như thể là một chiến tích lừng lẫy và oai hùng mà ông ta vừa làm. Thật quá bỉ ổi và vô lương tâm, bất nhẫn và rất nặng mùi tội ác. Ông ta và những kẻ cùng loại vui cười, tự sướng, tự tâng bốc mình, tự huyễn hoặc mình trên đau khổ của người khác, một đau khổ tột cùng. Lương tâm ông ta có khác gì loài kên kên chỉ nấp chực chờ trên cây, đợi có xác chết là lao xuống rúc rỉa, đánh chén no say?! Luận về đạo đức, luận về sự trong sáng của lương tâm ông ta và những nhà báo đen “ăn theo” trong vụ Đường Sơn Quán năm xưa và Năm Cam sau này có khác gì nhau?.

Nhớ lại chuyện xưa, để phân biệt anh hùng và gian hùng giữa Tào Tháo và Lưu Bị cho đến vạn đời sau cũng thật khó mà luận đúng sai. Không riêng các nhà báo đen liên quan trong vụ việc như thế này, mà người dân thành phố còn nhớ chuyện ông luật gia Hoàng Trung Tiếu khi ra tòa bảo vệ quyền lợi cho bị cáo Phan Công Trinh (Sở Tư Pháp trước đây), ông này từng hót trước tòa rằng: “… tôi với anh từng là bạn chiến đấu trong rừng, từng chia nhau sinh tử, ngọt bùi…”, đành rằng ông này nói không sai, nhưng mang tình cảm và đau khổ, uất hận riêng tư ra trước hoàn cảnh một người đang là tội phạm, một người đang dõng dạc lên tiếng “dạy đời” kẻ kia thì ông ta mới chính là kẻ thù, là tội ác lương tâm nguyền rủa.

Ông ta đang dùng lời lẽ đường mật để thực hiện tử hình sớm một con người mà ông ta nhân danh tình bạn.


Khi vụ án Năm Cam và đồng bọn bị triệt phá, chân tướng những nhà báo đen như Hoàng Linh, Huy Đức được lột tả rất chân thực trong kết luật điều tra: “Hoàng Linh khai nhận: Sau buổi làm việc với Liên Khui Thìn tại Công ty Epco cho tới khi Thìn bị bắt (đầu năm 1997), Hoàng Linh đã được Liên Khui Thìn cho 1 điện thoại di động Ericsson và nhiều lần cho tiền, do thời gian đã lâu nên Hoàng Linh không nhớ được cụ thể bao nhiêu lần nhưng tổng số tiền Hoàng Linh nhận khoảng 105 triệu đồng. Ngoài số tiền trên, từ năm 1995 đến 1997, Hoàng Linh còn nhận 4 lần tiền, mỗi lần 15 triệu đồng, tổng cộng là 60 triệu đồng do Liên Khui Thìn gửi cho ông Huỳnh Sơn Phước (Phó tổng biên tập báo Tuổi trẻ), ông Hoàng Quý (nguyên chánh văn phòng báo Tuổi trẻ), ông Huy Đức (nguyên phóng viên báo Tuổi trẻ), mỗi người 20 triệu đồng. Tuy nhiên những người trên đều không thừa nhận lời khai của Hoàng Linh.”

Ranh giới giữa tâm sáng và đức tối rất mỏng manh, nghiệt ngã vô cùng. Làm một nhà báo, điều này càng trở nên nghiêm khắc và cẩn trọng tuyệt đối. Một kẻ cướp hung hãn cầm dao đâm chết đúng một người, còn “nhà báo đen” cầm cây bút có thể giết hàng loạt người từ bản thân họ đến vợ con, gia đình, dòng họ, danh dự… Nhân danh những điều tốt đẹp, chân thiện mà lại giết người dã man dù vô tình hay hữu ý thì đó cũng là một thứ tội ác trời không dung, đất không tha.

CHÍNH PHỦ VIỆT NAM HẠN CHẾ THÔNG TIN TRÊN MẠNG XÃ HỘI?

Viễn

GIÁO HỌ ĐỨC XUÂN (GIÁO PHẬN VINH): KHI SAI LẦM NỐI TIẾP SAI LẦM!

Người Công Giáo


Trở lại với sự việc đáng tiếc, đáng buồn tại giáo họ Đức Xuân, Giáo xứ Tân Lộc, Giáo phận Vinh. Nếu như hành động của Cha quản xứ, Hội đồng mục vụ và một số bà con tại đây trong việc xây dựng nhà nguyện trái phép, khi được chính quyền các cấp tỉnh Nghệ An chấp thuận thành lập giáo họ mới cũng như cấp đất xây dựng nhà thờ; tuyên bố sẵn sàng chống trả nếu chính quyền tháo dỡ công trình xây dựng trái phép là một việc vi phạm pháp luật, thể hiện sự coi thường pháp luật cũng như chính quyền sở tại thì tiết lộ mới đây nhất khiến chúng ta không khỏi suy nghĩ. 

Theo đó, trước thời điểm xảy ra sự việc chừng 03 năm, với mong muốn được xây dựng mới nhà thờ phục vụ sinh hoạt cho bà con, giáo họ Đức Xuân mà đích thân ông Hoàng Văn Sáng, Chủ tịch HĐMV giáo họ đã có tờ trình gửi chính quyền, các cơ quan chức năng và được hướng dẫn thực hiện các thủ tục liên quan. Ấy vậy nhưng, không hiểu nguyên nhân từ đâu, ông Sáng tuyên bố không thực hiện thủ tục với lí do là trình tự nhiêu khê, rườm rà... 

Thánh đường giáo họ Đức Xuân, Giáo xứ Tân Lộc, Giáo phận Vinh (Nguồn: Internet).

Trước sự việc này, với mong muốn tạo điều kiện giúp giáo họ sớm hoàn thành thủ tục để xây dựng đúng quy định của pháp luật, UBND thị xã Cửa Lò (tỉnh Nghệ An) đã cử cán bộ trực tiếp hướng dẫn, thậm chí làm thay một số công đoạn và trực tiếp đưa ông Sáng lên các cơ quan ban ngành cấp tỉnh để nộp thủ tục. Nhưng trớ trêu thay, ông Sáng đã cự tuyệt mọi thiện chí từ chính quyền. Ông Sáng cũng tuyên bố Giáo họ sẽ không thực hiện thủ tục xem chính quyền làm được gì? Và đương nhiên với một thái độ khó chịu, không hợp tác, Nhà thờ giáo họ Đức Xuân đến hôm hoàn thành, khánh thành vẫn không có giấy phép thi công theo đúng quy định (tháng 06/2016). 

Và điều đáng nói là khi mà chính quyền chưa thèm tính đến chuyện xử lý sai phạm cũ thì bản thân ông Sáng và giáo họ lại có sai phạm tiếp theo! 

Thách đố chính quyền vốn dĩ là một việc làm mà Hội thánh, người Công giáo chân chính nào cũng biết là không nên. Nhưng cái thái độ hành xử và cách đi đến sai phạm của Hội đồng mục vụ và bà con giáo dân giáo họ Đức Xuân thì lại khó hiểu vô cùng. Không hiểu đến bao giờ, giáo họ này mới ý thức được đâu là con đường làm thăng tiến giá trị của Hội thánh! 

Xin nguyện cầu thiên chúa dẫn lối, chỉ cho giáo họ Đức Xuân, Giáo xứ Tân Lộc, Giáo phận Vinh thấy được nẻo ngay, đường thẳng! Amen!

Dân chủ cuội và trò chơi “cắn ma”

Nếu như chúng ta quan sát động thái của các nhà “dân chủ mạng”, quan sát diễn biến tình hình trên các trang mạng lề trái thì dường như các nhà “dân chủ” cả trong và ngoài nước đang phát động một chiến dịch bôi nhọ, hạ uy tín các đồng chí lãnh đạo. Điển hình là những loạt bài viết trên Ba Sàm, Dân luận về thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc, và chủ tịch nước Trần Đại Quang hay chủ tịch Hà Nội Nguyễn Đức Chung…Thủ đoạn phổ biến thì vẫn thế, bịa đặt và xuyên tạc. Tuy nhiên vấn đề đặt ra là tại sao “dân chủ” mạng lại phải mở chiến dịch bôi nhọ, hạ uy tín lãnh đạo.

Có nhiều lý do để có thể giải thích vấn đề này tuy nhiên có lẽ một trong những nguyên nhân cơ bản nhất có thể chỉ ra, đó là bởi vì thời gian vừa qua, Chính phủ Việt nam nói chung, các lãnh đạo kể trên nói riêng đã làm được quá nhiều việc, và chính vì làm được quá nhiều việc cho dân, cho nước nên uy tín của chính quyền và cá nhân họ lên cao, người dân cảm thấy yên tâm, phấn khởi và tiếp tục đặt nhiều niềm tin vào chính quyền. Mà khi người dân đã đặt trọn niềm tin vào chính quyền thì các nhà “dân chủ” hết đường chống phá, bởi vậy họ phải cố chày cối bóp méo sự thật, đổi trắng thay đen để tuyên truyền chống Nhà nước.

Đám dân chủ cuội chuyên tung hứng trên các diễn đàn

Không quá khó để nhìn thấy những đổi thay tích cực của đất nước, nhất là trong quản lý điều hành của Chính phủ, đặc biệt là từ người đứng đầu, thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc.Chính phủ, nhất là thủ tướng luôn quan tâm đến mọi mặt đời sống xã hội, sát sao với mọi diễn biến dù là nhỏ nhất, đặc biệt là nắm bắt kịp thời các vấn đề mà dư luận quan tâm, bức xúc để từ đó có sự chỉ đạo quyết liệt xử lý.Nếu search trên google các cụm từ: “Thủ Tướng Yêu cầu”, “Thủ tướng chỉ đạo”, hay “Thủ tướng đề nghị” thì có thể thấy một số lượng rất nhiều các vụ việc, thủ tướng chỉ đạo xử lý thể hiện sự phản ứng nhanh với bức xúc của người dân trên mạng và báo chí.

Có thể kể đến một số vụ việc điển hình như:Xem xét vụ quán Xin Chào; Rà soát bãi bỏ giấy phép con cho doanh nghiệp; Xem xét lại đào tạo tiến sĩ; Rà soát giảm phí BOT; Điều tra vụ Formosa và hỗ trợ ngư dân; Chỉ đạo đảm bảo cuộc sống cho người Việt tạm cư ở Campuchia trở về; Chỉ đạo truy tìm hung thủ vụ giết 4 bà cháu ở Quảng Ninh; Yêu cầu làm rõ nguyên nhân mùi hôi thối ở phía nam TpHCM; Yêu cầu bỏ điều 292 bỏ tù người kinh doanh qua mạng; Lập đội phản ứng nhanh về An Toàn Thực Phẩm; Yêu cầu làm rõ vụ nước mắm công nghiệp chứa arsen; Chỉ đạo làm rõ thông tin bổ nhiệm người nhà; Yêu cầu thanh tra một sở có 44 cán bộ quản lý; Tinh giảm biên chế nhà nước. Yêu cầu xác định trách nhiệm xả lũ sai; Chỉ đạo khoán xe công; Chỉ đạo vụ xây nhà cao tầng, chung cư ở Hà Nội; Yêu cầu xử lý lấn làm xe buýt nhanh; Chỉ đạo cắt giảm biên chế nhà nước; Vạch ra vấn đề con ông cháu cha tại các tỉnh; Cấm công chức chúc Tết lãnh đạo và dùng xe công đi lễ chùa.

Trên lĩnh vực kinh tế không thể không nới tới đó là một Chính phủ kiến tạo và liêm chính.Chính phủ đã có những hoạt động và chính sách tích cực với doanh nghiệp. Đó là việc Thủ Tướng đối thoại trực tiếp với doanh nghiệp vào tháng 4/2016, rà soát và bãi bỏ hàng nghìn giấy phép con, nghị quyết 19, nghị quyết 35 để cải thiện môi trường kinh doanh và nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia.Năm 2016 số lượng doanh nghiệp phá sản, dừng hoạt động giảm so với năm trước, trong khi có hơn 100 nghìn doanh nghiệp thành lập mới. Chính phủ cũng phát động chương trình khởi nghiệp để kích thích kinh doanh theo hướng đổi mới sáng tạo khiến cho giới trẻ khởi nghiệp cũng cảm thấy khích lệ hơn. Thủ tướng cũng thúc đẩy mạnh việc cổ phần hoá và bán vốn nhà nước tại các công ty nhà nước đã cổ phần hoá như Sabeco, Habeco, Vietnam Airlines hay Vinamilk.Nếu theo dõi, ai cũng có thể thấy không khí đang năng động hơn, đặc biệt là lĩnh vực tư nhân và giới trẻ khởi nghiệp. Việt Nam đang tăng trưởng vào nhóm nhanh nhất khu vực, và nhiều nhà đầu tư cho khởi nghiệp công nghệ, du lịch, nông nghiệp,… đang đổ vào Việt Nam, đặc biệt là từ Nhật Bản và Hàn Quốc.

Rõ ràng là, những lãnh đạo mới cùng Chính phủ, chính quyền mới sau Đại hội XII đang làm được rất nhiều công việc và khiến cho đất nước đang phát triển nhanh hơn, năng động hơn, người dân cảm thấy tin tưởng hơn vào chính quyền. Chính vì thế mà các nhà “dân chủ” đang cay cú và đang sử dụng chiêu bài giả mạo truyền thống để nhằm bôi nhọ, hạ uy tín lãnh đạo, bôi đen các thành tựu mà đất nước đang đạt được.Tuy nhiên, sự thật vẫn là sự thật. Việc xuyên tạc bôi nhọ của các nhà “dân chủ mạng” chỉ như là trò chó cắn ma mà thôi.

DVT (dautruongdanchu.com)

TẠI SAO PHẢI LÀ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM?



Nguồn: Internet

Đa nguyên, đa đảng là vấn đề mà đám "rận chủ" cũng như các thế lực thù địch nước ngoài mong muốn, đối với đám "rận chủ" thì nuôi hy vọng nếu có một Đảng mới được thành lập, thì với công lao chống phá Đảng Cộng Sản Việt Nam trước đó chúng sẽ có một "chân chức sắc" trong đảng mới (mặc dù chúng ta biết đối với những kẻ đã dám phản bội dân tộc, phản bội lại quê hương mình thì chẳng có lý gì lại không tiếp tục phản bội người khác, và đương nhiên sẽ chẳng ai dung nạp hạng người này để rồi chúng lại cõng rắn cắn gà nhà). Về phía các thế lực thù địch nước ngoài (trong đó có Mỹ) vẫn chưa bao giờ nguôi âm mưu thôn tính Việt Nam, và như chúng ta đã biết trong thời điểm hiện nay việc phát động một cuộc chiến tranh xâm lược một quốc gia khác là điều không thể, bởi vậy để phục vụ dã tâm bềnh trướng của mình chúng  đã "đẻ" ra cái gọi là chiến tranh không cần tiếng súng hay còn gọi là "chiến lược diễn biến hòa bình".

Nói nôm na chúng sẽ thông qua các đối tượng phản động trong nước (chính là những kẻ "rận chủ", lũ cẩu nô ngoại bang) để chuyển hóa về tư tưởng người dân các nước xã hội chủ nghĩa, làm cho họ phải có suy nghĩ rằng "phải đa đảng mới dân chủ" và đương nhiên sau khi nhân dân các nước xã hội chủ nghĩa (trong đó có Việt Nam) nếu chấp nhận đa đảng thì ngay lập tức chúng sẽ dựng lên những đảng phái mà chúng hậu thuẫn, từng bước cạnh tranh giành quyền lãnh đạo với Đảng Cộng sản Việt Nam. Và một khi đảng phái của chúng lên nắm quyền thì thông qua những đảng này chúng sẽ hướng lái đất nước hoạt động theo quỹ đạo mà chúng mong muốn, tất cả để phục vụ cho lợi ích quốc gia vốn đang rất già cỗi của chúng. Vậy nên trong các cuộc biểu tình của đám rận chủ thì chúng ta dễ dàng nhận thấy bên cạnh những khẩu hiệu núp bóng "quyền lợi người dân" thì chúng luôn nói xấu Đảng Cộng sản và quy mọi tội lỗi của một số cá nhân làm tội lỗi cho toàn Đảng, đòi lật đổ Đảng Cộng sản Việt Nam, cho rằng Đảng Cộng sản Việt Nam độc tài, không vì quyền lợi của người dân, kêu gọi người dân thực hiện đa nguyên, đa đảng.

Vậy một câu hỏi đặt ra, tại sao từ trước đến nay nhân dân Việt Nam chỉ có Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo, như vậy liệu có độc tài hay không? Và liệu rằng đa đảng có dân chủ không? Chúng ta cùng nhau quay trở lại lịch sử Việt Nam trước khi đất nước được giải phóng, trước khi người dân được thoát khỏi kiếp bùn đen nô lệ, và đất nước có những bước phát triển vượt bậc, trở thành một đất nước có nền kinh tế phát triển mạnh mẽ như ngày hôm nay. 

Giai đoạn trước năm 1945 (trong khoảng thời gian Việt Nam ra đời), ở Việt Nam có hàng chục đảng phái như:

Đảng Lập hiến Đông Dương là một chính đảng hoạt động ở Nam Kỳ từ năm 1923 đến khoảng thập niên 1930 thì chấm dứt. Đảng này do Bùi Quang Chiêu, một kỹ sư canh nông, có quốc tịch Pháp, cũng là hội trưởng Hội Trí Tri và chủ bút tờ La Tribune Indochinoise thành lập. Đảng Lập Hiến có lực lượng tham gia chủ yếu là người việt thuộc thành phần giai cấp tư sản dân tộc, đại địa chủ, tri thức tiểu tư sản, một số là binh lính phục vụ trong hàng ngũ quân đội thực dân Pháp. Đảng này hoạt động chủ yếu ở Nam Kỳ.

Đại Việt Dân chính Đảng là tên gọi một chính đảng do nhóm Tự Lực văn đoàn sáng lập, tồn tại từ 1938 đến 1945.

Đại Việt Phục hưng Hội là một tổ chức chính trị hoạt động tại Trung Kỳ từ 1942 đến 1945. Được thành lập vào năm 1942 với chủ trương liên kết với Đế quốc Nhật Bản để gạt ảnh hưởng của Pháp tại Đông Dương, Đại Việt Phục hưng Hội hoạt động cho đến năm 1945 khi Việt Minh thực hiện cuộc đảo chính ngày 19 tháng 8 lật đổ chính phủ Việt Nam Đế quốc.Ngoài ra còn hàng chục đảng phái khác:Việt Nam Quang phục Hội, Đảng Thanh niên Việt Nam, Thanh niên Cao vọng Đảng‎, Việt Nam Thanh niên Cách mạng Đồng chí Hội, Tân Việt Cách mệnh Đảng, Việt Nam Quốc dân Đảng, Đông Dương Cộng sản Đảng, An Nam Cộng sản Đảng, Việt Nam Quốc gia Độc lập Đảng, Việt Nam Độc lập Đồng minh Hội, Đảng Cộng sản Việt Nam...

Giai đoạn 1945 đến 1954 có các Đảng như: Đảng Lao động Việt Nam Việt Nam, Đảng Cộng Sản Việt Nam, Quốc dân Đảng, Đại Việt Quốc dân Đảng, Đảng Xã hội Việt Nam, Đảng Dân chủ Việt Nam Việt Nam Độc lập Đồng minh, Hội Việt Nam Cách mệnh Đồng minh Hội, Việt Nam Dân chủ Xã hội, Đảng Đảng Dân chủ An Nam Liên minh Dân chủ Hội, Liên hiệp Quốc dân Việt Nam, Bảo hoàng chính đảng Mặt trận Thống nhất Quốc gia ...

Có thể thấy đất nước Việt Nam đã từng tồn tại rất nhiều đảng phái với những mục đích hoạt động khác nhau, nhưng duy nhất Đảng Cộng sản Việt Nam là đã lãnh đạo nhân dân ta đánh đuổi thực dân Pháp, đánh thắng đế quốc Mỹ, dành độc lập tự do cho dân tộc. Đảng Cộng sản Việt Nam là Đảng có một cội nguồn vững chắc tạo nên sức mạnh to lớn cho Đảng là dân tộc; đó là những "đồng bào" tuy chưa phải là đảng viên nhưng vẫn luôn tự hào nói tới "Đảng ta". Và cũng chính vì lý do đó mà cho đến hôm nay hoặc mai sau nữa toàn thể nhân dân Việt Nam vẫn chọn Đảng cộng sản Việt Nam là Đảng lãnh đạo của toàn thể dân tộc. Còn về vấn đề đa đảng, hãy xem chính người Mỹ nói về nước Mỹ, một nước thực hiện chế độ đa đảng, thực chất là thế nào. Họ nói rằng, nước Mỹ là một nước “tự do” người dân tự do biểu tình, chửi bới, báo chí tự do phanh phui những chuyện nhạy cảm, xuyên tạc, bôi xấu lẫn nhau vì sự cạnh tranh của các đảng phái này, nhằm hạ uy tín của đảng phái kia. Nhưng điều đó không phải là bản chất thực sự của dân chủ. Giáo sư trường Đại học bang Indiana, Paul Mishler cho thấy rõ thực chất vấn đề: “Mọi đói nghèo, thất nghiệp, thất học... đều do lỗi của hệ thống, lỗi từ chủ nghĩa tư bản Mỹ gây ra”; “Nước Mỹ tự xưng là đa đảng nhưng thực chất chỉ là một đảng, đó là đảng của chủ nghĩa tư bản, dù là đảng Cộng hòa hay Dân chủ

Và với thực tiễn ở đất nước Mỹ chúng ta có thể khẳng định rằng: thứ nhất, chế độ đa đảng của nước Mỹ “thực chất chỉ là một đảng”, là sự cầm quyền của đảng tư sản; thứ hai, dân chủ ở nước Mỹ là dân chủ tư sản, không phải là dân chủ của đa số, không thực hiện quyền lực thực sự thuộc về nhân dân; thứ ba, thực chất đa đảng đối lập trong xã hội tư bản chỉ nhằm mục tiêu duy nhất là bảo đảm quyền lực cho giai cấp tư sản. Vậy điều chúng ta càn hiện nay không phải là lựa chọn một đảng hay đa đảng, mà là phải thực hiện tốt hơn nữa quyền lãnh đạo duy nhất của Đảng Cộng sản Việt Nam đối với xã hội. Mỗi công dân Việt Nam, chủ nhân của đất nước phải góp phần xây dựng một Đảng Cộng sản trong sạch vững mạnh, tích cực phát huy truyền thống vốn có, xứng đáng là Đảng lãnh đạo của toàn thể dân tộc Việt Nam.

NHÂN TÂM

TÁI DIỄN LẠI CUỘC DẸP BẠO LOẠN Ở QUỲNH LƯU NĂM 1956, NẾU CẦN?

BÀI HỌC NĂM XƯA CÒN ĐÓ. NẾU CẦN, CHUYÊN CHÍNH VÔ SẢN PHẢI RA TAY VỚI GIẶC TRONG CÔNG GIÁO Ở GIÁO PHẬN VINH NHƯ QUỲNH LƯU NĂM XƯA.


DẸP BẠO LOẠN Ở QUỲNH LƯU NĂM 1956.

Cùng với việc mở chiến dịch “tố cộng” ở miền Nam, Mỹ-Diệm chỉ huy bọn phản động đội lốt tôn giáo lợi dụng tự do tín ngưỡng xuyên tạc chủ trương sửa sai cải cách ruộng đất của ta, kích động giáo dân gây bạo loạn ở Quỳnh Lưu. Chúng lừa bịp cưỡng bức giáo dân từ Quảng Bình, Hà Tĩnh ra, từ Thanh Hóa vào, tụ tập ở nhà thờ Quỳnh Yên mấy chục nghìn người ăn uống bừa bãi hết đợt này đến đợt khác hàng mấy tháng trời, ảnh hưởng đến trật tự trị an và sản xuất.

Nghiêm trọng hơn là chúng vu khống, khiêu khích, bắt giữ tổ công tác sửa sai của trung đoàn 269 Quân khu 4, giam họ trong nhà thờ Quỳnh Yên. Chính quyền ta đã nhiều lần giải thích, thuyết phục, nhưng chúng vẫn ngoan cố, không chịu trả tự do cho tổ công tác. Trước tình hình nghiêm trọng đó, Bộ Tổng tư lệnh ra lệnh cho sư đoàn 324 đang ở Thanh Hóa, cử ngay lực lượng hành quân cấp tốc vào Quỳnh Lưu cùng với lực lượng địa phương của Quân khu 4 giải quyết vụ Quỳnh Yên.

Trung đoàn 93 đang tiến hành huấn luyện ở khu vực tây cầu Hang thuộc huyện Tĩnh Gia, Thanh Hóa được giao nhiệm vụ này. Phương châm chỉ đạo hành động là lấy tuyên truyền vận động quần chúng lao động, làm cho họ hiểu rõ chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước, phân rõ đúng sai, phân rõ ranh giới giữa việc đạo và việc đời, phân hóa cô lập bọn đầu sỏ phản động. Không được nổ súng khi làm nhiệm vụ chống biểu tình. Vì vậy, chỉ cán bộ tiểu đoàn trở lên mới được mang súng ngắn tự vệ, còn cán bộ từ đại đội đến chiến sĩ chỉ được mang gậy và dây thừng, lương thực, thực phẩm và trang bị cá nhân. Toàn bộ súng đạn và trang bị khác để lại nơi đóng quân có người trông coi.

Đoàn ô tô của Bộ chở trung đoàn 93 từ Tĩnh Gia vào Quỳnh Lưu. Ban đầu anh em không thông suốt lệnh không được nổ súng với lý lẽ “kẻ nào nói xấu Đảng, chống lại chính quyền là phải bị trừng trị”. Phải giải thích nhiều lần, anh em mới tạm thông.

Hàng ngày, chính quyền ta dùng loa truyền thanh giải thích chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước ta, nhưng chúng không những không trả tự do cho đội công tác mà còn huy động hàng nghìn giáo dân từ các hướng: Quỳnh Thanh, Quỳnh Yên lên, Nghi Lộc, Diễn Châu ra tập trung ở thị trấn Cầu Giát với ý đồ gây bạo loạn đập phá các cơ quan, cửa hàng và kho thóc của huyện Quỳnh Lưu. Mưu đồ của Diệm là lấy Quỳnh Yên, Quỳnh Lưu làm thí điểm. Nếu thành công sẽ gây ra nhiều nơi khác trên toàn miền Bắc.

Trung đoàn 93 được giao nhiệm vụ giải tán các cánh quân biểu tình, không cho chúng hợp điểm tại Cầu Giát. Tiểu đoàn 5 chốt giữ ở bắc cầu thị trấn Cầu Giát, tiểu đoàn 6 chốt ở ngã ba xã Quỳnh Bá, cách nhà thờ Quỳnh Yên khoảng 1000m, tiểu đoàn 7 chốt giữ đường ở xã Quỳnh Đôi, giáp với xã Quỳnh Thanh là xã công giáo toàn tòng.

Đồng bào bị chúng cưỡng ép từ Quỳnh Yên lên đông hơn nghìn người, đến cổng chắn đường (ba-ri-e) ở ngã ba Quỳnh Bá bị đại đội 6 chặn lại. Những tên phản động trà trộn trong đó, ngoan cố tràn qua cổng chắn, dùng gạch đá ném vào bộ đội ta. Chính trị viên Quang bị trúng vào đầu chảy máu. Tiểu đoàn 6 tăng cường thêm lực lượng đang ở trong các nhà dân quanh đó, dùng kèn xung phong uy hiếp chúng. Vừa nghe tiếng kèn xung phong, bọn phản động đã hoảng sợ, chạy tán loạn về lại Quỳnh Yên. Ta bắt hơn 10 tên đầu sỏ hung hăng nhất giao cho chính quyền địa phương xử lý.

Ở hướng Quỳnh Thanh, khi cánh quân của chúng đến Quỳnh Đôi, những tên chống đối vẫn ngoan cố tràn qua cổng chắn do tiểu đoàn 7 chốt giữ. Tổ súng máy bố trí trên gò bắn chỉ thiên uy hiếp. Bọn chúng đánh trả, một trung đội trưởng và một chiến sĩ ta hy sinh. Ta bắn uy hiếp dữ dội, chúng hoảng sợ chạy trở lại Quỳnh Thanh.

Thế là hai cánh đi biểu tình từ Quỳnh Yên và Quỳnh Thanh lên đều bị giải tán. Còn cánh từ Diễn Châu ra đến nam cầu Giát bị lực lượng tiểu đoàn 5 dùng vòi rồng nước chặn lại. Nhưng những tên chống đối vẫn tràn qua cầu, vừa đi vừa hô khẩu hiệu phản động. Đến thị trấn Quỳnh Lưu, được tin hai cánh kia bị giải tán, không hợp điểm được, chúng kéo những người nhẹ dạ, cả tin đi một vòng trong thị trấn rồi tự động giải tán.

Sau một tuần, được tin của cơ sở ta trong nhà thờ cho biết là chúng dự định thủ tiêu đội công tác, Bộ Tổng tham mưu ra lệnh phải giải thoát tổ công tác, không cho chúng ám hại. Ngay trong đêm đó, trung đoàn 93 tổ chức tập kích, bố trí 3 tiểu đoàn thành 3 mũi tấn công. 3 giờ sáng, pháo hiệu tấn công phát lên, các tổ súng máy cả 3 hướng quanh nhà thờ đồng loạt bắn chỉ thiên uy hiếp, đồng thời lực lượng xung kích của ta nhanh chóng đột nhập thẳng vào nơi giam giữ, giải thoát được tổ công tác của ta an toàn. Trung đoàn 93 bắt giữ một số tên phản động cầm đầu giao cho chính quyền khu 4 xử lý. Số giáo dân các nơi bị lừa gạt, o ép được ta giải thích quay trở về quê.

Do bị xuyên tạc, giáo dân khu vực quanh nhà thờ vẫn e ngại tiếp xúc với bộ đội ta nên các đơn vị vẫn phải căng lều bạt màn chiếu ăn ở ngoài trời, vừa làm công tác tuyên truyền giáo dục, vừa vận động nhân dân cùng làm sạch môi trường khu vực quanh nhà thờ Quỳnh Yên mà mấy tháng trước đó bọn chúng ăn uống phóng uế bừa bãi.

Hai tuần sau, trung đoàn 93 được lệnh hành quân từ Quỳnh Lưu về Yên Thành. Trung đoàn 269 (Quân khu 4) tiếp tục làm công tác dân vận ở Quỳnh Lưu. Sau vụ Quỳnh Yên, sư đoàn bộ 324 và các đơn vị trực thuộc lần lượt di chuyển từ Thanh Hóa vào Nghệ An làm nhiệm vụ phòng thủ huấn luyện sẵn sàng chiến đấu theo kế hoạch chiến lược của Bộ

Trích QĐND, ngày 25/10/04
ĐDTB, ngày 29/3/06

KHÔNG ĐƯỢC XÚC PHẠM VONG LINH LIỆT SỸ


Lời dẫn: Gần đây, dư luận Việt Nam phẫn nộ trước hành vi hèn hạ của ông Nguyên Ngọc cùng đồng đảng dzân trủ của ông ta như ông Phạm Xuân Nguyên (Nguyên đầu bạc), Phạm Thanh Giang, Nguyễn Duy... khi họ tụ bạ lại với nhau quay video clip phát tán lên mạng câu chuyện xuyên tạc bịa đặt về Người Anh hùng Võ Thị Sáu. Mời bạn đọc xem lại bài Live video: BẠN GÁI RẤT TRẺ TRAO ĐỔI VỚI NHÀ DZÂN TRỦ NGUYÊN NGỌC, XUYÊN TẠC VỀ CHỊ VÕ THỊ SÁU- TRÒ HÈN HẠ CỦA ÔNG NGUYÊN NGỌC VÀ ĐỒNG BỌNHẠ BỆ THẦN TƯỢNG VÕ THỊ SÁU- HÀNH VI NGUY HIỂM NHƯNG KHÔNG LẠ...
Tiếp tục chủ đề này, mới đây Google.tienlang nhận thêm bài viết dưới đây của tác giả Nguyễn Văn Thịnh từ Thành phố Hồ Chí Minh. Xin chân thành cảm ơn và xin trân trọng giới thiệu đến bạn đọc....
**********************************

Ngày 3 tháng 3 vừa qua, tại quán café Sỏi Đá đường Ngô Thời Nhiệm, Quận III, TPHCM, Ban Vận động thành lập Văn đoàn độc lập (mãi mà chưa biết bao giờ mới thành lập được) tụ họp phát cái gọi là giải thưởng Văn Việt lần thứ hai cho một số người.
   Người dự chừng vài ba chục, xem ra già nhiều trẻ ít, đủ cả đàn ông, đàn bà, trai, gái – có thanh lịch không chỉ trời biết, nhưng đều được coi là trí thức. Người có bằng Tiến sỷ Nguyễn Quang A bao thầu kiêm việc quay phim và dẫn chuyện cho nhà thơ Nguyễn Duy quen nói hài. Nhà văn Nguyên Ngọc cười nhiều, nói ít và câu động viên đàn em con cháu có giá nhất của cụ là “Năm sau chúng ta sẽ trao giải thưởng tại Hội trường dinh Thống Nhất”! Chả hiểu cụ nắm được thiên cơ ra sao nhưng thiết nghĩ cái mốc năm sau thì chắc chắn là chưa. Cầu mong nhà văn lão thành sinh năm 1932 được trời thương cho hưởng lộc bách niên mà vẫn giai lão để được mục sở thị một nhà nước Việt Nam độc lập có chủ quyền sẽ ra sao.
Về cái giải thưởng thì khỏi phải bàn vì tiền đã có đại gia dân chủ Quang A chịu chi 290 triệu VNĐ cho hai lần giải. Tuy nhiên có đúng là tiền lần từ hầu bao của vợ ông ra thì khó mà biết được. Dù sao cũng chẳng hà lạm vào đồng tiền mồ hôi xương máu của dân thì trao giải cho ai là quyền của các vị. Ai thích cứ tìm mà đọc, khen chê tùy khẩu vị mỗi người.
Có điều sau đó, các nhà văn dân chủ bày chuyện tào lao rất vô liêm sỉ là chuyển sang nói chuyện khôi hài về nữ anh hùng liệt sỹ Võ Thị Sáu!
Tấm gương Võ Thị Sáu – người anh hùng chết cho muôn đời sau, cả nước từ thiếu niên đến người lớn đều biết hơn nửa thế kỷ nay với lòng cảm phục và kính trọng.
Cuộc kháng chiến chống các thế lực xâm lược phương tây thực ra phải kể từ những năm giữa thế kỷ XIX tới gần cuối thế kỷ XX mới hoàn thành. Một cuộc chiến lâu dài như thế với tương quan lực lượng giữa người tự vệ với kẻ cướp nước chênh lệch như thế, lại trong bối cảnh thế giới đảo điên như thế, thì việc giành lại được chủ quyền dân tộc, thống nhất đất nước, dựng nền độc lập,  tưởng như chỉ thấy trong mơ. Niềm vui quá lớn và nỗi đau cũng lớn. Nhưng biết làm sao. Sách trời định phận cho dân tộc mình như vậy, phải nhận thôi! Hôm nay, được sống trong hòa bình, ổn định, chăm lo làm lụng học hành, mong sớm vươn lên bằng người thì càng không ai được phép quên những người vì nước quên thân. Cùng với việc mau chóng giải đi nỗi đau do hậu quả chiến tranh để lại, là việc phải thể hiện lòng kính trọng ghi ơn sâu nặng tới những người hy sinh vì Tổ quốc. Đó là đạo lý truyền thống của con người ở mọi quốc gia chứ không chỉ riêng ở nước mình. Những anh hùng liệt sỹ được nêu danh chỉ là một số tấm gương tiêu biểu hiện thân trong biển người tận trung với nước, tận hiếu với dân. Cách ứng xử thế nào là thể hiện nhân cách của từng người. Đôi chút lạ lùng thấy trong cuộc họp mặt này có một số người vào hàng lão trượng và từng có một quá trình cống hiến đáng ghi nhận. Nhìn những vẻ mặt hớn hở với những cái mồm móm mén nốc cạn chén rượu tây rồi há hốc ra cười khoái trá lại càng thấy xót xa trong số đó không ít người thản nhiên ăn mày vào dĩ vãng của đồng bào, đồng chí nhưng lại “vất cha nó quá khứ (của mình) vào đống rác bên đường mặc cho ruồi nhặng kéo đến làm tình đẻ dòi đẻ bọ chơi” (Ăn mày dĩ vãng – Chu Lai)! Suy cho cùng thì đó cũng là cái tình đời dung tục khi xã hội có sự đổi thay xáo trộn. Như ở Liên Xô, sau cuộc chính biến 1991, nhiều tượng đài lãnh tụ bị xô đổ, nhiều tấm gương anh hùng bất khuất trước quân phát xít tội phạm của loài người cũng bị làm vấy bẩn, như câu chuyện về người con gái Nga anh hùng Dôia bị vu là điên. Phan Huy Lê liền học đòi theo đó, mưu toan xô đổ tượng đài Lê Văn Tám. Cuối tháng 2/2005 tại Hà Nội ông ta công khai tiết lộ: “Nhân vật lịch sử anh hùng Lê Văn Tám là hoàn toàn không có thật! Tôi (PHL) đã và đang viết bài để công bố sự thật về nhân vật này trong thời gian sớm nhất”! Vậy mà mãi bốn năm sau, khi dư luận bức xúc, lờ đi không được, sau khi “tiếp cận với sự việc càng rõ ràng”, ông ta xuống nước: “Lê Văn Tám không phải là tên nhân vật lịch sử có thật (đã chắc chưa?) nhưng phản ánh một sự kiện lịch sử có thậtmột tinh thần hy sinh vì Tổ quốc có thật. Đó là một biểu tượng đã đi vào lịch sử mang tính phổ biến và thiêng liêng”. Bá ngọ con ong! Vậy mà ông ta còn lý sự: “Mọi biểu tượng hay tượng đài lịch sử chỉ có sức sống bền bỉ trong lịch sử và trong lòng dân khi được xây dựng trên cơ sở khoa học, khách quan, chân thực”. Sử học là chuyện liên quan tới con người, giữa thời hiện tại vẫn có chuyện cần tranh cãi huống chi thời quá khứ hỗn độn mù mờ mà ông đòi hỏi phải khách quan chính xác, thì sao không thể hỏi: Phan Huy Lê có đích thực là con của ông Phan Huy Tùng với bà Cao thị? Cho dù y học tiến bộ đến đâu thì nguyên lý “không có gì tuyệt đối” luôn là chân lý của khoa học khách quan!
Thua keo này bày keo khác, những người cùng hội cùng thuyền với ông ta bày ra câu chuyện liệt nữ Võ Thị Sáu “chập”, “khùng”, bị những người kháng chiến lợi dụng vào việc “diệt ác phá tề”, bị bắt vẫn “nổ” nên chịu án tử hình. Bị giam trong khám tối vẫn luôn miệng hát (những bài ca cách mạng) và khi đem ra pháp trường vẫn tỉnh queo, lại hái hoa cài lên mái tóc…! Chẳng lẽ tòa án của nước đại Pháp văn minh với những tên tuổi tỏa sáng toàn thế giới như Voltaire, Rousseau, Hugo… lại dễ dàng khép án tử hình một người con gái ở tuổi vị thành niên? Tinh thần bất khuất của người con gái vùng Đất Đỏ, ngay cả các thế hệ cách mạng tiền bối lúc đó đang bị cầm tù tại nhà lao Côn Đảo cũng tỏ lòng ngưỡng mộ và lấy đó làm gương. Người viết vẫn có cảm giác rùng mình mỗi khi nghĩ tới 13 liệt sỹ bị đưa lên đoạn đầu đài ở Yên Bái ngày 17 tháng 6 năm 1930. Ông Nguyễn Thái Học giơ tay chào mọi người với lời nhắn lại: “Rồi thế nào cách mạng cũng thành công”! Ông Phó Đức Chính nói: “Đại sự không thành chết là vinh”! và giật băng bịt mắt đòi nằm ngửa để nhìn lên cỗ máy chém khổng lồ lao xuống cổ! Cái gì đã làm con người trí thức ở tuổi 23 can tràng như thế? Người viết chợt nhớ tới mấy câu thơ của Chế Lan Viên: “Lũ chúng ta ngủ trong giường chiếu hẹp/ Giấc mơ con đè nát cuộc đời con/ Một mái nhà xinh rủ bóng xuống tâm hôn/ Hạnh phúc chứa trong một tà áo đẹp”. Sự nghiệp của Cụ Hồ thành công bởi bằng việc làm và tấm gương đạo đức của mình, Cụ đã khơi dậy lòng yêu nước thương dân tiềm ẩn trong mỗi con người Việt Nam và làm cho tính người trong mỗi con người lớn vượt trội lên. Phải chăng trong hoàn cảnh đặc biệt, người ta chẳng nuối tiếc gì khi được chết vì đại nghĩa? Khi liệt nữ Dôia hiên ngang bước lên giá treo cổ là báo hiệu ngày tận số của quân phát xít! Vào lúc hừng đông ngày 23/1/1953, khi liệt nữ Võ Thị Sáu hồn nhiên trước họng súng của bầy lang sói báo hiệu chỉ một năm sau đội lính Lê dương đó nhục nhã theo nhau xuống tầu về nước!
Trở lại cuộc bù khú chén chú chén anh giữa thành phố Hồ Chí Minh đang từng ngày từng bước đi lên. Miếng ăn quá khẩu thành tàn, khi quá chén rồi chẳng còn biết mình là ai nữa, tới mức xúc phạm tới vong linh anh hùng liệt sỹ thì đâu còn gì để gọi là nhân cách nữa!
Ông Nguyên Ngọc có nhớ ông từng nói: “Cái cốt yếu của văn chương là tính nhân đạo” và “Văn chương giúp cho con người không sa xuống thành con vật”. Những lời bộ sậu các ông đang nói có mang tính nhân văn nhân đạo hay không? Và ngay tại cái quán Sỏi Đá ngày hôm ấy, không khó nhận ra bao nhiêu con người đã sa xuống cấp do ông nhà văn đàn anh cho sập bẫy! Đấy là cái tài và cũng là công lớn để đời của ông ta!
Như nhà thơ Nguyễn Duy đấy, ông ta lỉn xỉn khoa tay múa chân lè nhè kể ra những chuyện nhặt nhạnh ở đầu đường xó chợ về một người con gái đã bị lũ đầu trâu mặt ngựa trói thúc ké vào cây cọc để một bầy ma quỷ mắt xanh mũi lõ nhằm thẳng vào cái thân hình bé nhỏ tội nghiệp ấy mà nhả đạn! Cách đây ngót hai chục năm, lúc sinh thời ông Võ Văn Kiệt, mọi người còn nghèo, giới văn nghệ sỹ càng nghèo, hẳn ông Sáu thì không. Nhà thơ Nguyễn Duy được thay mặt giới tài tử văn nhân đọc một bài thơ than thân trách phận nửa nạc nửa mỡ gây cười, láu cá thọc lét mấy ông lãnh đạo. Lúc ấy nhìn Nguyễn Duy tội nghiệp mà dễ thương, tấm thân gày, da xám xạm, giọng hài hài, bộ ria cụp mà chẳng ai chê. Bây giờ vẫn con người ấy, hồng hào, béo tốt, ria nửa đen nửa bạc, cười nham nhở, giọng đầy hơi rượu nửa đểu nửa hàithiên hạ kháo của chìm thì không biết nhưng của nổi ông ấy có hai cái nhà giữa thành phố đấy! Tất nhiên là với mấy tập thơ hài hài tếu tếu nửa thành thị nửa quê mùa mà chẳng chứa nội dung gì lớn lao và với mớ rổ rá thúng mủng chổi cùn rế rách đề thơ bán rao đầu hè quán sáchthì chẳng thể có được cơ nghiệp ấy. Chỉ kẻ tiểu nhân mới ganh với người giàu. Nhưng giàu mà chẳng thành nhân là họa!
Tiến sỹ Nguyễn Quang A thoạt nhìn hao hao giống Năm Cam. Tuy là giới anh chị nhưng y sướng từ thuở nhỏ nên mày râu nhẵn nhụi dễ lừa đời và quả là y đã làm cho mấy vị đại quan chết nổi chết chìm. Còn ông A có một tuổi thơ mồ côi vất vả vẫn còn in vết hằn trên mặt thì dù có nên danh nên giá lắm của nhiều tiền nhưng chẳng có phép màu nào xóa đi, chẳng thể lừa ai! Tôi từng một thời là lính chiến, sống chết với anh em bộ đội, từng nhiều lần chôn cất anh em thương binh tử sỹ trên rừng sâu hay dưới bưng biền. Nhiều huống cảnh thương tâm lắm, chẳng nên mang nặng trong lòng. Tuy nhiên tôi cũng biết có những cái chết oanh liệt oai hùng nhưng có những cái chết hoàn cảnh cần xá cho nhau. Giữa trận mạc giao tranh, mấy ai chứng kiến được đồng đội mình ngã xuống thế nào. Gặp bạn nằm đấy thì bảo nhau tìm cách tải về thôi. Làm sao ông A biết tường tận lúc cha mình ngã xuống? Nhưng ông A đã được hưởng đầy đủ lộc đời. Tổ phụ, tiền nhân mong có đứa đích tôn nhang khói. Xã hội mong có được một truyền thống như mạch nước ngầm trong trẻo. Một nhà khoa học háo danh hiếu thắng mà thành tri kỷ tri âm với một nhà văn lão làng tài ba công tích, dọc ngang nào biết trên đầu có ai, chẳng biết liệu có bền?
Xã hội đang ở trong giai đoạn chuyển mình lắm điều bức bối. Thiếu gì chuyện để nói để bàn, bày cách cho xã hội đi lên. Người dân đủ tỉnh táo phân biệt điều hay dở, đúng sai. Nhưng các nhà dân chủ nhằm mục tiêu trái đạo, làm cho xã hội bất ổn để đục nước béo cò. Chẳng lạ gì các ông khi đương chức đương quyền thì miệng ngậm tăm, chỉ biết cúi mặt mà ăn. Nhưng khi hết thời thì tức khí bày trò đòi quyền tự do dân chủ cái mà các ông đã được hưởng chán chê! Nhà văn Đông La ví von nghe ra hợp lý hợp tình: Cái nhà dột thì chịu khó lợp chắp vá lại, ở tạm rồi cũng qua, chừng nào tích góp đủ sức đủ tiền thì làm mới lạiChớ nghe ai phá phách banh ra giữa lúc người khôn của khó thì toàn gia lâm cảnh màn trời chiếu đất, nheo nhóc bơ vơ, chẳng thể trông chờ vào một mái ấm tình thương của ai hứa hão! Nhìn người ngẫm ta lấy đó làm gương để tự lo liệu cho mình.
Thành phố Hồ Chí Minh, Tháng 3/2017 
Nguyễn Văn Thịnh

Liệu có bàn tay của linh mục trong vụ ném bom xăng vào nhà Bí thư chi bộ thôn ?

Theo một nguồn tin chưa chính thức việc gia đình Ông Phạm Văn Huỳnh – Bí thư chi bộ kiêm thôn trưởng thôn Hoa Thành, xã Thạch Kim (Lộc Hà – Hà Tĩnh) bị ném bom xăng vào tối ngày 28/3 là có sự chỉ đạo của linh mục.

"Ông Phạm Văn Huỳnh – Bí thư chi bộ kiêm thôn trưởng thôn Hoa Thành, xã Thạch Kim (Lộc Hà – Hà Tĩnh) phản ánh việc bị đối tượng giấu mặt ném chất nổ vào nhà riêng vào khoảng 19h tối 28/3.

Linh mục Nguyễn Công Bình-người bị nghi ngờ chỉ đạo người khác ném bom xăng


Vào thời điểm trên, vợ chồng ông Huỳnh đang ngồi xem ti vi thì nghe tiếng nổ lớn phát ra gần nhà. Do trời tối, ông Huỳnh vốn đi lại chậm trong khi vợ sợ không dám ra ngoài nên không thể nhận diện được thủ phạm.
Vụ nổ đã làm hỏng 2 tấm lợp bằng fibro ximăng của công trình phụ. Tuy thiệt hại về tài sản không đáng kể nhưng vụ nổ gây hoang mang cho gia đình và xuất hiện những luồng dư luận thiếu căn cứ mang tính chất tiêu cực…
Trước đó ngày 26/3/2017 số phản động Phạm Đoan Trang, Hoàng Đức Bình, bạch Hồng Quyền, Đặng Vũ Lượng, Hoàng Thành đã về xã Thạch Kim, Lộc Hà quay phim kích động người dân biểu tình gây rối và bị chính quyền địa phương đuổi đi.
Sau sự cố ô nhiễm môi trường tại 4 tỉnh Miền Trung…các hộ gia đình sống bằng nghề chài lưới, các hộ tiểu thương, hệ thống nhà hàng, kho đông lạnh, các ngành nghề thủy hải sản đều hứng chịu ảnh hưởng nặng nề…Cả nước chung tay vì Miền Trung ruột thịt…ấy vậy mà…tại vùng quê nghèo xã Thạch Bằng, xã Thạch Kim huyện Lộc Hà, Hà Tĩnh lại phải hứng chịu thêm SỰ CỐ THẦY TU.
Theo bà con nơi đây: Người dân xã Thạch Bằng, xã Thạch Kim chủ yếu sống bằng nghề biển sau sự cố ô nhiễm môi trường đời sống vô cùng khó khăn, được sự quan tâm của cấp ủy chính quyền và các tổ chức trong và ngoài nước giúp đỡ hỗ trợ, bồi thường, ủng hộ cũng nguôi ngoai phần nào nỗi đau…ấy vậy mà:….
Khi sô tiền bồi thường của FHS chưa về được đến tay người dân. thì Linh mục Giuse Nguyễn Công Bình (quản xứ Trung Nghĩa gồm giáo họ Kim Đôi, Trung Cự, Xuân Hải…) đã tổ chức hàng chục cuộc họp với Hội đồng mục vụ, Giới trẻ, Huynh Trưởng và ngang nhiên rao giảng trong nhà thờ về dự định xây dựng dựng các hạng mục mới cho nhà thờ: Nhà đa chức năng, nhà thờ, khuôn viên, khán đài…và ép buộc bà con giáo dân phải nộp lại 1/3 số tiền bồi thường nhận được…Ngang ngược hơn nữa, linh mục thẳng thừng nói với tất cả mọi người…ai cãi lời cha, không chịu nộp lại sẽ không được hưởng các quyền lợi, đặc ân từ các công trình của Chúa, cha cũng sẽ không dâng lễ, ban phúc cho các hộ này….Cũng theo người dân nơi đây hiện giáo họ Xuân Hải đã thu được hơn 3 tỷ đồng, họ Trung Nghĩa đã thu được hơn 10 tỷ đồng theo đúng y “lệnh Cha, ý Chúa”.
Thiết nghĩ, đồng tiền xương máu chưa kịp về đến nhà của những người dân đói khổ đã bị linh mục Nguyễn Công Bình mượn tay Chúa lấy đi 1/3. Dây là sự vô cảm, hay là do thời thế hiện nay…Khi các vị linh mục khoác áo thầy tu với lời thề thương khó. Nhưng ai cũng béo khỏe, xe đẹp, hàng hiệu…
Bên cạnh đó cư dân mạng và cộng đoàn dân Chúa vừa được một phen dậy sóng, bàng hoàng về Linh mục Côn đồ Đặng Hữu Nam (quản xứ Phú Yên, GP.Vinh), linh mục côn đồ mang danh Quỷ đỏ Dương Sỹ Nho (Quản xứ Tân Hội, GP. Vinh) nay lại được mục sở thị một con quỷ mang áo thầy tu Nguyễn Công Bình…
Ông Huỳnh chỉ phần công trình phụ bị hỏng do chất nổ gây ra"

Đức tin của những người kito Hữu rồi sẽ đi về đâu??? đây là câu hỏi hay là lời ngỏ của người chủ chăn Nguyễn Thái Hợp… “500 triệu không mua đủ quan tài” và kích dân đi gây rối, giờ có tiền Cha lại sai ép con mua cho Cha 1 cái, chẳng hiểu nỗi mấy tay Linh mục này nữa. Cái này còn ác hơn"
Hành vi ném bom xăng vào gia đình nhằm mục đích gây thiệt hại về tài sản, tính mạng, sức khỏe của những người trong gia đình nạn nhân là hành vi vi phạm pháp luật cần phải bị trừng trị. Theo đó, gia đình nạn nhân cũng như nhân dân cả nước mong rằng cơ quan chức năng huyện Lộc Hà chỉ đạo cơ quan công an huyện vào cuộc điều tra làm rõ nghi can thực hiện hành vi, có đồng phạm hay không ? và vai trò của đồng phạm trong vụ việc này ? mục đích của kẻ ném bom xăng ?