Thằng ranh con "Dưa Leo" đang biến mình thành rận mu. Dưới đây là bài của anh Cường Nguyễn trả lời cho những câu hỏi của "Dưa Leo" và cũng là câu hỏi của đám dzân chủ trĩ mồm:
Trả lời anh Dưa Leo về chuyện thủy điện
1. Tại sao phải xây thủy điện, mà ko xây nhiệt điện và phong điện:
- Phải xây thủy điện vì đó là nguồn năng lượng giá rẻ, thích hợp với địa hình và điều kiện khí hậu nhiều sông ngòi của Việt Nam. Vì thủy điện tạo ra năng lượng nhờ thế năng của dòng nước chảy từ trên cao xuống. Xét trên mọi phương diện như tính hiệu quả, an toàn, có lợi cho môi trường thì thủy điện đạt điểm số cao nhất trong tất cả các loại năng lượng.
Thủy điện ko phải đốt than do đó ko sinh ra khói bụi nhiều như nhiệt điện cho nên rất sạch sẽ và không hề gây ô nhiễm. Nhiệt điện phải đào than lên để đốt cho tới khi hết than thì lại phải nhập khẩu than ở nước ngoài về. Do đó, xét về tính kinh tế nhiệt điện không thể bằng được thủy điện (lợi dụng sức nước tự nhiên).
Phong điện cũng ko phải là giải pháp, vì hiện tại giá thành điện gió quá cao do tính thiếu hiệu quả ko liên tục của nó. Nơi ít gió, nhiều gió, ban ngày ít gió, ban đêm nhiều gió - việc này đã làm cho điện gió ko được ổn định ảnh hưởng tới sản xuất. Do đó, để duy trì hệ thống điện gió người ta phải dùng các loại năng lượng khác như hạt nhân, thủy điện, hay nhiệt điện để backup. Việc cứ phải chuyển đổi qua lại lẫn nhau giữa các loại năng lượng thế này tạo ra 1 sự lãng phí vô cùng lớn về tiền bạc.
Ví dụ như khi điện gió ko đáp ứng đủ nhu cầu, ng ta lại phải bật lò lên để đốt than. Như thế sinh ra hao tổn nhiệt năng, kém hiệu quả. Chính vì lí do này hiện nay ng dân ở các nc Châu Âu như Đức đang phải trả tiền điện cao cắt cổ vì chính sách phát triển điện gió của chính phủ và sinh ra khái niệm "nghèo năng lượng" (energy poverty) như là Vn đói ăn, đói mặc vậy.
Ở Vn hiện tại nếu sử dụng điện gió thì sau khi đã được nhà nước bù lỗ bằng tiền thuế của dân thì giá của điện gió là 2400đ/kWh so với giá bản lẻ điện hiện tại là 1388đ/kWh ? Liệu ở VN ng dân có khả năng để trả tiền điện gần gấp đôi so với hiện tại ko anh ? Và giá cả mọi mặt hàng sẽ tăng vọt lên thế nào khi giá thành điện sx cũng tăng gấp đôi như thế ?
2. Liệu miền Trung có cần xây thủy điện ?
Miền Trung rất phù hợp để xây thủy điện vì nơi nay có địa hình dốc, hẹp, tự nhiên do đó lực nước chảy rất mạnh, tạo điều kiện cho turbine quay công suất lớn tạo ra năng suất điện cao hơn. Hơn nữa, hiện tại VN đang rất thiếu điện để phục vụ 90 triệu ng. Bởi vậy, xây nhà máy điện ở miền Trung ko có gì sai và ko phù hợp cả, ngược lại là 1 việc rất cần phải làm để có điện phục vụ cho miền Trung nói riêng và đồng bào cả nước nói chung. Việc xây thủy điện ở miền Trung chính là biến cái bất lợi (địa hình dốc, nc chảy mạnh) thành cái có lợi là để sản xuất điện - một việc làm rất thông minh và sáng suốt.
3. Tại sao ko xây hồ chứa to hơn ?
Như đã nói ở trên khu vực miền Trung có bề ngang hẹp, lại nhiều đồi núi chứ ko phải là đồng bằng như miền Bắc; do đó ko thuận tiện để làm những hồ chứa nước có công sức lớn. Muốn xây to lại phải phá rừng nhiều ? Lúc đó các anh lại chửi là phá rừng kiếm lời ? Hơn nữa, với trình độ có hạn của Việt Nam, vốn đầu tư ít thì việc xây những công trình thủy điện lớn sẽ rất nguy hiểm vì xây càng to thì sức nước càng lớn, nếu ko may vỡ đập thì lúc đó quả bom nước sẽ nhấn chìm cả thành phố.
Còn nếu xây nhỏ vừa phải, ko tốn kém, ko khó khăn về công nghệ thì nó chỉ mang nhiệm vụ sản xuất điện. Nước lũ tới đâu thì nó xả tới đấy do đó nó ko tạo ra những quả bom nước khổng lồ như thủy điện Sông Đà. Do đó, xây thủy điện cỡ nhỏ lại an toàn và kinh tế hơn cả thủy điện cỡ lớn.
Khu vực miền Trung lũ lụt nguyên nhân chính ấy là do địa hình dốc hẹp, cho nên khi mưa từ thượng nguồn đổ về qua các con sông gây ra lũ lụt diện rộng ngay tức khắc. Thủy điện không có lỗi vì thủy điện ko sinh ra nước, thủy điện chỉ như cái cốc hứng nước mà thôi. Khi nó hứng nước từ cái vòi tới lúc đầy thì nó sẽ phải tràn ra nhà theo lẽ tự nhiên. Do đó, cho dù có cái cốc hay không thì nước vẫn sẽ chảy ra sàn nhà.
Bởi vậy, cho dù có thủy điện hay ko, thì miền Trung vẫn sẽ lụt thậm chí còn kinh khủng hơn. Miền Trung cả ngàn năm nay từ khi chưa xây thủy điện đã có lũ lụt rồi. Trong dân gian từ xưa còn loan truyền một câu ca dao nói về tai họa lũ lụt kinh hoàng vào tháng 9, 10 âm lịch, như vẫn luôn ứng với thời kì lụt lội mỗi năm của đất nước.
"Ông tha mà bà chẳng tha
Vẫn làm cơn lụt mùng ba tháng mười"
Hay như trận lũ lịch sử năm 1999 mà dân ta gọi là đại hồng thủy gây ra lũ lụt nghiêm trọng, nhấn chìm nhiều huyện, thị xã, làm thiệt hại tài sản lên đến gần 3.800 tỷ đồng và số người chết là 595. Lúc này ở miền Trung ng ta đã phá rừng để xây thủy điện đâu ? thủy điện lúc đó có xả nước đâu mà vẫn gây lũ lụt ? Hồi xưa chưa có thủy điện nên ng ta phải đổ cho thiên nhiên; giờ có thủy điện rồi thì đổ mẹ luôn cho thủy điện cho tiện để dễ chửi và câu kéo được nhiều sự phẫn nộ của bạn đọc nhằm tăng view cho báo chí.
Do đó, thủy điện không có lỗi gì trong chuyện lụt lội cả. Nó chỉ là 1 công thần vô tội, lặng lẽ phục vụ sản xuất điện cho bà con và cho những thể loại anh hùng bàn phím như anh Dưa Leo hàng ngày lên mạng khoe cái sự dốt nát của mình ra thôi.
4- Giống câu 3 tôi ko cần phải nhắc lại, có bài viết chi tiết hơn của tôi ở đây, mời anh đọc.
Chú ý là đừng nên trách thủy điện xả lũ ko báo trước. Vì như bài trong link trên đã nói rất rõ thủy điện ở khu vực miền Trung chỉ là "thủy điện con cóc" cỡ nhỏ với thể tích chứa khoảng 30-40 triêu m3 thôi. Do đó, nó ko có khả năng điều tiết nước vì sức chứa nước quá ít (phải tầm 500 tr m3 mới có khả năng điều tiết nước). Bởi vậy, chỉ cần lượng mưa lớn sau khoảng vài tiếng là hồ chứa đã tràn. Thời gian ngắn như vậy thì họ buộc phải xả (ko xả thì vỡ đập), chứ báo trước dc cái gì ? Có phải thủy điện cỡ lớn đâu mà chứa và tích dc nước ?
Đừng có anh nào bảo là phải dự báo lượng mưa nhé ? xin lỗi đi dự báo ngày mai có mưa hay ko ? còn ko chính xác, thì ai mà dự báo nổi được lượng mưa ít hay nhiều ? Mà kể cả là có dự báo dc lượng mưa nhiều thì làm dc gì ? Sức chứa của hồ cũng chỉ có vậy, giờ mưa nhiều thì làm gì ? ko lẽ mua mấy cái tấm tôn rào xung quanh hồ chứa để ngăn cho nước ko tràn ra ngoài à ?
Tóm lại thủy điện ko phải là thảm họa của đất nước này, thảm họa của đất nước này là những thể loại nhảm nhí thì thừa mà chất xám thì thiếu như Dưa Leo lại quá nổi tiếng và có quá nhiều follower.
No comments:
Post a Comment