Theo thông tin (chưa kiểm chứng) từ facebook Hoan Pham Duc có đăng: "VTV1
đưa tin: Kết quả thanh tra "Kết quả hội nghị cử tri" ông Nguyễn Cảnh
Bình không thay đổi: 3 người không đúng chữ kí( giả mạo), 3 người không
tham gia hội nghị cử tri cũng kí đơn kiện, 7 người rút khỏi danh sách kí
đơn kiện( 36-3-7=26) là chính xác với kết quả kiểm phiếu! Thế mới biết
..."
Ông Nguyễn Cảnh Bình (Nguồn: Internet)
Ông Nguyễn Cảnh Bình (Nguồn: Internet)
Ông Nguyễn Cảnh Bình (SN1972), cư trú tại Phòng 303 B13 K14 khu tập thể Nam Đồng, Đống Đa, Hà Nội. Ông
Bình hiện là Phó tổng Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế Châu Á –
Thái Bình Dương, Giám đốc Alpha Books. Ông Nguyễn Cảnh Bình được biết
đến với tư cách là một ứng cử viên tự do ĐBQH nhiệm kỳ 2016-2021 nhưng
đã không lọt qua vòng Hội nghị lấy ý kiến cử tri nơi cư trú vì không đạt
số phiếu tín nhiệm hơn 50% (Nguyễn Cảnh Bình đạt 26/59 phiếu tín
nhiệm). Khác với những ứng viên tự do khác, khi bị loại tại Hội nghị lấy
ý kiến cử tri nơi cư trú vì phiếu tín nhiệm thấp bẽ bàng thì quay sang
tru tréo, đòi "tẩy chay" bầu cử thì Nguyễn Cảnh Bình đã tỏ ra cao tay hơn khi chơi trò "ném đá giấu tay".
Đó là Nguyễn Cảnh Bình không trực tiếp đứng ra làm đơn khiếu nại về kết quả lấy ý kiến cử tri nơi cư trú mà xúi một số người dân đứng ra làm đơn khiếu nại gửi Uỷ ban bầu cử TP Hà Nội. Ở đây, ông Nguyễn Cảnh Bình khôn ngoan khi lợi dụng sự vô tư, nhẹ dạ, cả tin của ông Trần Quốc Phóng, tổ trưởng tổ dân phố 25, phường Nam Đồng (Đống Đa, Hà Nội), đã trực tiếp đứng ra thay mặt 36 cử tri đến Ủy ban Bầu cử TP Hà Nội để gửi đơn khiếu nại kết quả lấy ý kiến cử tri nơi cư trú (thực chất là do ông Nguyễn Cảnh Bình tự viết và đi xin chữ ký rồi xúi cho ông Trần Quốc Phóng đi gửi đơn).
Trang Ba Sàm do Đinh Ngọc Thu cũng lợi dụng cơ hội này nhảy vào tung hứng cho Nguyễn Cảnh Bình bằng thông tin: "Ngày 11/4/2016, 36/59 cử tri đã ký vào một lá đơn khiếu nại gửi cho UBBC Tp Hà Nội về kết quả lấy ý kiến cử tri tại nơi cư trú đối với ứng viên Đại biểu Quốc hội khóa 14 và Đại biểu Hội đồng nhân dân thành phố Hà Nội nhiệm kỳ 2016 – 2021. Điều đáng chú ý là 36 cử tri này đều là những người đã tham gia vào Hội nghị Cử tri mà họ cho rằng kết quả sai lệch".
Thế nhưng, theo thông tin từ facebook Hoan Pham Duc thì kết quả thanh tra như sau: Kết quả hội nghị cử tri nơi cư trú của ông Nguyễn Cảnh Bình không thay đổi. Bởi vì, trong danh sách 36 cử tri ký vào đơn khiếu nại trên thì có 3 người không đúng chữ kí (giả mạo), 3 người không tham gia Hội nghị cử tri cũng kí đơn kiện, 7 người rút khỏi danh sách kí đơn kiện. Như vậy, số phiếu tín nhiệm (26/59) cử tri nơi cư trú dành cho ông Nguyễn Cảnh Bình là kết quả chính xác, không có khuất tất như một số thông tin lề trái rêu rao trên các trang mạng thời gian qua.
Thứ nữa, trang Ba Sàm cùng một số cá nhân núp bóng danh xưng "dân chủ" khác như Nguyễn Xuân Diện, Phạm Thành, Nguyễn Quang A...vu vạ rằng, Chủ tịch UBND phường Nam Đồng, ông Ngô Tiến Ngọc đã "gắng ép mọi người" nên ông Nguyễn Cảnh Bình mới không đạt đủ phiếu tín nhiệm cử tri nơi cư trú là hoàn toàn xuyên tạc, bịa đặt. Mạng internet phát triển, người dân có thể cập nhật internet, truy cập và kiểm chứng các thông tin trên các trang mạng một cách dễ dàng. Vì vậy, liệu Chủ tịch UBND phường Nam Đồng, ông Ngô Tiến Ngọc có thể "mua" được những cử tri - những người dân đã có sẵn các thông tin đa chiều về ứng viên ĐBQH mà họ sẽ là người bầu?
Theo thông tin, tại Hội nghị lấy ý kiến cử tri nơi cư trú được được tổ chức bởi UBND phường Nam Đồng phối hợp với Mặt trận Tổ quốc (MTTQ) phường Nam Đồng. Chủ trì buổi hội nghị gồm ông Nguyễn Đức Thuận (Chủ tịch MTTQ phường Nam Đồng) và ông Ngô Tiến Ngọc (Chủ tịch UBND phường Nam Đồng) cùng với sự tham dự của đại diện cơ quan là ông Võ Đại Lược, (Ủy viên UBTW MTTQVN), Tổng giám đốc trung tâm Kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương và 59 cử tri tham dự.
Theo đơn khiếu nại mà ông Nguyễn Cảnh Bình xúi giục một số người dân đứng ra viết, trong đó, có lý do như sau: Tại Hội nghị lấy ý kiến cử tri nơi cư trú thì sau phần phát biểu của Ban tổ chức thì tiếp đến có 4 ý kiến phát biểu của cử tri. Bốn ý kiến này đều có "nhận xét tốt về nhân thân, đánh giá cao quá trình công tác và tư cách ứng viên của ông Nguyễn Cảnh Bình và không có ý kiến nào phê phán phản đối. Hội nghị diễn ra thân thiện cởi mở". Về lý do này, xin thưa với ông Nguyễn Cảnh Bình rằng, "nhân thân", "tư cách" và "quá trình công tác" của ông có thể cử tri nơi cư trú "nhận xét tốt" nhưng những điều kiện đó chưa đủ để cử tri nơi cư trú có thể hoàn toàn tin tưởng, yên tâm để trao phiếu tín nhiệm cho ông.
Đó là Nguyễn Cảnh Bình không trực tiếp đứng ra làm đơn khiếu nại về kết quả lấy ý kiến cử tri nơi cư trú mà xúi một số người dân đứng ra làm đơn khiếu nại gửi Uỷ ban bầu cử TP Hà Nội. Ở đây, ông Nguyễn Cảnh Bình khôn ngoan khi lợi dụng sự vô tư, nhẹ dạ, cả tin của ông Trần Quốc Phóng, tổ trưởng tổ dân phố 25, phường Nam Đồng (Đống Đa, Hà Nội), đã trực tiếp đứng ra thay mặt 36 cử tri đến Ủy ban Bầu cử TP Hà Nội để gửi đơn khiếu nại kết quả lấy ý kiến cử tri nơi cư trú (thực chất là do ông Nguyễn Cảnh Bình tự viết và đi xin chữ ký rồi xúi cho ông Trần Quốc Phóng đi gửi đơn).
Trang Ba Sàm do Đinh Ngọc Thu cũng lợi dụng cơ hội này nhảy vào tung hứng cho Nguyễn Cảnh Bình bằng thông tin: "Ngày 11/4/2016, 36/59 cử tri đã ký vào một lá đơn khiếu nại gửi cho UBBC Tp Hà Nội về kết quả lấy ý kiến cử tri tại nơi cư trú đối với ứng viên Đại biểu Quốc hội khóa 14 và Đại biểu Hội đồng nhân dân thành phố Hà Nội nhiệm kỳ 2016 – 2021. Điều đáng chú ý là 36 cử tri này đều là những người đã tham gia vào Hội nghị Cử tri mà họ cho rằng kết quả sai lệch".
Thế nhưng, theo thông tin từ facebook Hoan Pham Duc thì kết quả thanh tra như sau: Kết quả hội nghị cử tri nơi cư trú của ông Nguyễn Cảnh Bình không thay đổi. Bởi vì, trong danh sách 36 cử tri ký vào đơn khiếu nại trên thì có 3 người không đúng chữ kí (giả mạo), 3 người không tham gia Hội nghị cử tri cũng kí đơn kiện, 7 người rút khỏi danh sách kí đơn kiện. Như vậy, số phiếu tín nhiệm (26/59) cử tri nơi cư trú dành cho ông Nguyễn Cảnh Bình là kết quả chính xác, không có khuất tất như một số thông tin lề trái rêu rao trên các trang mạng thời gian qua.
Thứ nữa, trang Ba Sàm cùng một số cá nhân núp bóng danh xưng "dân chủ" khác như Nguyễn Xuân Diện, Phạm Thành, Nguyễn Quang A...vu vạ rằng, Chủ tịch UBND phường Nam Đồng, ông Ngô Tiến Ngọc đã "gắng ép mọi người" nên ông Nguyễn Cảnh Bình mới không đạt đủ phiếu tín nhiệm cử tri nơi cư trú là hoàn toàn xuyên tạc, bịa đặt. Mạng internet phát triển, người dân có thể cập nhật internet, truy cập và kiểm chứng các thông tin trên các trang mạng một cách dễ dàng. Vì vậy, liệu Chủ tịch UBND phường Nam Đồng, ông Ngô Tiến Ngọc có thể "mua" được những cử tri - những người dân đã có sẵn các thông tin đa chiều về ứng viên ĐBQH mà họ sẽ là người bầu?
Theo thông tin, tại Hội nghị lấy ý kiến cử tri nơi cư trú được được tổ chức bởi UBND phường Nam Đồng phối hợp với Mặt trận Tổ quốc (MTTQ) phường Nam Đồng. Chủ trì buổi hội nghị gồm ông Nguyễn Đức Thuận (Chủ tịch MTTQ phường Nam Đồng) và ông Ngô Tiến Ngọc (Chủ tịch UBND phường Nam Đồng) cùng với sự tham dự của đại diện cơ quan là ông Võ Đại Lược, (Ủy viên UBTW MTTQVN), Tổng giám đốc trung tâm Kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương và 59 cử tri tham dự.
Theo đơn khiếu nại mà ông Nguyễn Cảnh Bình xúi giục một số người dân đứng ra viết, trong đó, có lý do như sau: Tại Hội nghị lấy ý kiến cử tri nơi cư trú thì sau phần phát biểu của Ban tổ chức thì tiếp đến có 4 ý kiến phát biểu của cử tri. Bốn ý kiến này đều có "nhận xét tốt về nhân thân, đánh giá cao quá trình công tác và tư cách ứng viên của ông Nguyễn Cảnh Bình và không có ý kiến nào phê phán phản đối. Hội nghị diễn ra thân thiện cởi mở". Về lý do này, xin thưa với ông Nguyễn Cảnh Bình rằng, "nhân thân", "tư cách" và "quá trình công tác" của ông có thể cử tri nơi cư trú "nhận xét tốt" nhưng những điều kiện đó chưa đủ để cử tri nơi cư trú có thể hoàn toàn tin tưởng, yên tâm để trao phiếu tín nhiệm cho ông.
Có thể, ông Nguyễn Cảnh Bình quá tự tin về bản thân mình nên mới "bất ngờ" trước
kết quả lấy phiếu tín nhiệm của cử tri nơi cư trú như vậy. Ông Nguyễn
Cảnh Bình nên hiểu rằng, muốn trở thành ĐBQH thì không chỉ làm việc tốt
tại cơ quan công tác, mà ứng cử viên ĐBQH đó phải là một ứng cử viên
luôn gần dân, nắm và hiểu được tâm tư, nguyện vọng của người dân là
gì... Thì khi ấy, người dân mới đủ tin tưởng, hoàn toàn yên tâm trao
phiếu tín nhiệm cho ứng viên ĐBQH mà không phải lo lắng.
Ông Nguyễn Cảnh Bình (Nguồn: Internet)
Chưa kể đến, có thông tin nói rằng, ông Nguyễn Cảnh Bình có quan hệ trên mức bình thường với các cá nhân, tổ chức chuyên có các hoạt động chống phá Đảng, Nhà nước và sự an yên của nhân dân Việt Nam. Một trong số đó là Chu Hảo - một gương mặt "quen thuộc" trong đám lưu manh chính trị, trong các cuộc hội thảo có những thông tin xuyên tạc, bịa đặt về lịch sử dân tộc, vu cáo các chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước và trong những hoạt động núp bóng tuần hành nhưng thực chất là biểu tình trái phép, gây rối trật tự công cộng...
Ngoài ra, phải kể đến, không loại trừ thông tin nghi vấn rằng, ông Nguyễn Cảnh Bình có quan hệ mập mờ với Đoàn Viết Hoạt - đối tượng cầm đầu một số tổ chức phản động lưu vong, chuyên chống phá Việt Nam từ bên ngoài.
Ngoài ra, trên các trang cá nhân, đặc biệt là trang Ba Sàm đã nhắc lại và so sánh số phiếu tín nhiệm của ông Nguyễn Cảnh Bình qua sự kiện rằng, 5 năm trước, trong dịp bầu cử Quốc hội khoá 13, ông Nguyễn Cảnh Bình cũng đã tự ứng cử ĐBQH. Tại Hội nghị lấy ý kiến cử tri nơi cư trú, ông Bình đã đạt 46/69 phiếu, đạt tỷ lệ 67%. Về luận điệu này, xin thưa rằng, 5 năm - một mốc thời gian không phải là ngắn, cũng không phải là quá dài nhưng nó đủ đến mọi vật trên Trái Đất này thay đổi, vì mọi vật đều chuyển đồng, chưa kể có vật chuyển động được tính bằng giây, bằng phút, chứ khôn kể đến bằng năm.
Vậy, với một con người, thời gian 5 năm liệu Đinh Ngọc Thu (quản lý và điều hành trang Ba Sàm hiện nay) có dám khẳng định rằng, nó không làm thay đổi cả về hình thức lẫn bên trong con người? Đặc biệt, cử tri nơi cư trú là những người dân hàng ngày, hàng giờ luôn được tiếp xúc thường xuyên với ông Nguyễn Cảnh Bình nên họ hiểu rõ về lý lịch, năng lực, phẩm chất của ông Bình là lẽ đương nhiên. Bởi vậy, kết quả phiếu tín nhiệm cử tri nơi cư trú là kết quả khách quan nhất, chân thực nhất phản ánh một chân dưng ứng viên ĐBQH có được lòng dân hay không? 5 năm trước, trong cuộc bầu cử ĐBQH nhiệm kỳ 2011-2016, ông Nguyễn Cảnh Bình bị loại khi ứng cử ĐBQH cũng do một trong những nguyên nhân, đó là việc người vợ của ông đã liên tục đâm đơn ra toà kiện ông này vì bị ông này có những hành động đánh đập không thương tiếc.
Đọc kỹ đơn khiếu nại mà một số người dân đứng ra tự nhận là của họ viết để khiếu nại kết quả phiếu tín nhiệm tại nơi cư trú cho ông Nguyễn Cảnh Bình, tôi đồ rằng, người viết đơn khiếu nại này, không ai khác, chính là ông Nguyễn Cảnh Bình. Tại sao? Nếu người dân viết như trong đơn khiếu nại tự nhận thì đoạn viết về bản thân ông Nguyễn Cảnh Bình sau đây, liệu họ có thể viết theo pr (quảng cáo) quá lố thế này hay không?
Ông Nguyễn Cảnh Bình (Nguồn: Internet)
Chưa kể đến, có thông tin nói rằng, ông Nguyễn Cảnh Bình có quan hệ trên mức bình thường với các cá nhân, tổ chức chuyên có các hoạt động chống phá Đảng, Nhà nước và sự an yên của nhân dân Việt Nam. Một trong số đó là Chu Hảo - một gương mặt "quen thuộc" trong đám lưu manh chính trị, trong các cuộc hội thảo có những thông tin xuyên tạc, bịa đặt về lịch sử dân tộc, vu cáo các chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước và trong những hoạt động núp bóng tuần hành nhưng thực chất là biểu tình trái phép, gây rối trật tự công cộng...
Ngoài ra, phải kể đến, không loại trừ thông tin nghi vấn rằng, ông Nguyễn Cảnh Bình có quan hệ mập mờ với Đoàn Viết Hoạt - đối tượng cầm đầu một số tổ chức phản động lưu vong, chuyên chống phá Việt Nam từ bên ngoài.
Ngoài ra, trên các trang cá nhân, đặc biệt là trang Ba Sàm đã nhắc lại và so sánh số phiếu tín nhiệm của ông Nguyễn Cảnh Bình qua sự kiện rằng, 5 năm trước, trong dịp bầu cử Quốc hội khoá 13, ông Nguyễn Cảnh Bình cũng đã tự ứng cử ĐBQH. Tại Hội nghị lấy ý kiến cử tri nơi cư trú, ông Bình đã đạt 46/69 phiếu, đạt tỷ lệ 67%. Về luận điệu này, xin thưa rằng, 5 năm - một mốc thời gian không phải là ngắn, cũng không phải là quá dài nhưng nó đủ đến mọi vật trên Trái Đất này thay đổi, vì mọi vật đều chuyển đồng, chưa kể có vật chuyển động được tính bằng giây, bằng phút, chứ khôn kể đến bằng năm.
Vậy, với một con người, thời gian 5 năm liệu Đinh Ngọc Thu (quản lý và điều hành trang Ba Sàm hiện nay) có dám khẳng định rằng, nó không làm thay đổi cả về hình thức lẫn bên trong con người? Đặc biệt, cử tri nơi cư trú là những người dân hàng ngày, hàng giờ luôn được tiếp xúc thường xuyên với ông Nguyễn Cảnh Bình nên họ hiểu rõ về lý lịch, năng lực, phẩm chất của ông Bình là lẽ đương nhiên. Bởi vậy, kết quả phiếu tín nhiệm cử tri nơi cư trú là kết quả khách quan nhất, chân thực nhất phản ánh một chân dưng ứng viên ĐBQH có được lòng dân hay không? 5 năm trước, trong cuộc bầu cử ĐBQH nhiệm kỳ 2011-2016, ông Nguyễn Cảnh Bình bị loại khi ứng cử ĐBQH cũng do một trong những nguyên nhân, đó là việc người vợ của ông đã liên tục đâm đơn ra toà kiện ông này vì bị ông này có những hành động đánh đập không thương tiếc.
Đọc kỹ đơn khiếu nại mà một số người dân đứng ra tự nhận là của họ viết để khiếu nại kết quả phiếu tín nhiệm tại nơi cư trú cho ông Nguyễn Cảnh Bình, tôi đồ rằng, người viết đơn khiếu nại này, không ai khác, chính là ông Nguyễn Cảnh Bình. Tại sao? Nếu người dân viết như trong đơn khiếu nại tự nhận thì đoạn viết về bản thân ông Nguyễn Cảnh Bình sau đây, liệu họ có thể viết theo pr (quảng cáo) quá lố thế này hay không?
"Ông Nguyễn Cảnh Bình là một trí thức, một học giả nghiên cứu sâu và chuyên về xuất bản sách, ông hiện là Giám đốc Trung tâm hợp tác trí tuệ Việt Nam. Ông Bình tham gia tự ứng cử Đại biểu Quốc hội là nhằm mong muốn đóng góp kiến thức hiểu biết trí tuệ của mình cho hoạt động xây dựng chính sách pháp luật của nhà nước, góp phần cho sự tiến bộ phát triển chung của xã hội".
Ông Nguyễn Cảnh Bình là "một học giả nghiên cứu sâu và chuyên về xuất bản sách"? Vâng, những sản phẩm mà "học giả" này tuồn về Việt Nam là những cuốn sách "mì ăn liền", những cuốn sách có nội dung "làm giàu không khó",
gây tâm lý ảo tưởng, thực dụng cho thế hệ trẻ, đặc biệt là những học
sinh, sinh viên vừa mới ra trường đang có cái nhìn màu hồng, nông cạn
với cuộc sống. Ông Nguyễn Cảnh Bình tham gia tự ứng cử ĐBQH chỉ muốn
khoe mẽ, đánh bóng bản thân, nhằm thoả mãn thói háo danh vốn có của kẻ "rửng mỡ, nhiều tiền" như ông ta.
Xin mượn lời của ông Nguyễn Đức Thuận, Chủ tịch MTTQ Việt Nam phường Nam Đồng (một trong hai chủ tọa hội nghị trên) để kết thúc bài viết này: Kết quả lấy ý kiến nơi cư trú đối với ông Bình chính xác, khách quan, công bằng, tổ kiểm phiếu trung thực, không ai can thiệp. “Tôi ngồi chủ tọa và cho rằng kết quả đó là đúng, chính xác. Kết quả đó là không thể bác bỏ”.
Xin mượn lời của ông Nguyễn Đức Thuận, Chủ tịch MTTQ Việt Nam phường Nam Đồng (một trong hai chủ tọa hội nghị trên) để kết thúc bài viết này: Kết quả lấy ý kiến nơi cư trú đối với ông Bình chính xác, khách quan, công bằng, tổ kiểm phiếu trung thực, không ai can thiệp. “Tôi ngồi chủ tọa và cho rằng kết quả đó là đúng, chính xác. Kết quả đó là không thể bác bỏ”.
An Chiến
No comments:
Post a Comment