Con đường phía trước
Có lẽ không phải ngẫu nhiên khi hai con người này cùng mang họ Phạm. Họ Phạm trong dòng dõi dân tộc Việt Nam mà nói là một bộ phận không thể tách rời và có nhiều đóng góp lớn cho dân tộc. Tuy nhiên, họ Phạm mà những người như Phạm Đoan Trang mang trong lý lịch của mình chỉ góp phần làm cho những gì gọi là đen tối nhất mà dòng họ này không muốn nhắc tới.
Có lẽ rằng trong chúng ta ít nhiều cũng đã biết về Phạm Toàn, ông sinh năm Nhâm Thân (1932) quê quán Đông Anh, Hà Nội, là một nhà giáo, nhà văn và dịch giả. Có thể nói là một nhân sĩ, một nhà giáo đã từng mẫu mực trên mặt trận trồng người. Tôi xin nhấn mạnh chi tiết “đã từng” tuy nhiên, không như những trí thức khác vì Tổ quốc và dân tộc, con đường của ông đã hướng sang một ngã rẽ khác. Một ngã rẽ mà cho đến cuối đời người ta thường nói là khi tỉnh khi mê ông cũng đôi lần lầm lỡ.
Những con người “cùng sướng” này rất biết cách diễn và có vẻ diễn rất đúng thời điểm người ta gọi là hấp hối |
Trong bài đăng mới nhất của người cùng họ với ông với cái tên Phạm Đoan Trang. Có lẽ là cùng họ nên con người này đã ưu ái bằng cách viết và nói nhiều về những gì được cho là “dũng cảm” của Phạm Toàn. Rất tiếc, cái gọi là dũng cảm đó lại thông qua lăng kính, cách tiếp cận của một người tội lỗi. Thông qua bài đọc này chúng ta cũng phần nào hiểu lý do, nguyên nhân vì sao mà Phạm Đoan Trang cố sống cố chết để chụp được một bức ảnh đang ôm ông Phạm Toàn. Sự ca ngợi thì ít mà chứng minh đồng lõa thì nhiều. Qua mạng xã hội chúng ta biết được ông Toàn đã là người đứng ra thành lập nhóm “cánh buồm” với cách thức hoạt động cùng quan điểm giáo dục khác biệt, thoát ly khỏi sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý của Nhà nước nhưng được Trang cùng các đối tượng che đậy, cải biên thành nhân danh “giáo dục đổi mới” và được gọi là cách thức để “thoát khỏi nền giáo dục nhồi sọ để thành người”. Một cách ví von nửa hình nửa bóng đầy ám chỉ của chính những đối tượng đang lợi dụng dân chủ, nhân quyền.
Tiếp theo đó, không phải qua Đoan Trang kể lại chúng ta cũng đã từng biết, từng nghe nói đến về việc một nhóm nhân sĩ, trí thức Việt Nam (nguyễn Huệ Chi, Nguyễn Thế Hùng,…) trong đó có ông Phạm Toàn đã sáng lập trang web bauxite Việt Nam nhằm móc nối những đối tượng chống đối cực đoan, quá khích, những nhân sĩ bất mãn thời cuộc trong và ngoài nước để hoạt động phản biện trái chiều, tiêu cực, lệch chuẩn về tình hình đất nước. Và chính trang này cùng với Ba Sàm đã tạo nên những vấn đề phức tạp bị giật dây, lợi dụng một thời gian trước khi các cơ quan chức năng kịp thời ngăn chặn và bản thân những trí thức sau quá trình tham gia nhận thấy điểm bất thường.
Con người Phạm Toàn theo Phạm Đoan Trang mà nói thì có thể gọi là một trong những “cánh chim” đầu đàn cho cái phong trào không chính thống mà chúng đang tiến hành thời gian qua, thách thức các cơ quan chức năng và công luận. Dẫn lời Phạm Đoan Trang về cách thức Phạm Toàn và các đối tượng khác có ý định thật là thâm hiểm, độc ác và hết sức mưu mô. Chúng đã âm mưu liên kết với thế lực bên ngoài nhằm công khai hóa hoạt động chống đối chính quyền từ đó bằng sức ép của những thế lực quốc tế khác nhau can thiệp vào công việc nội bộ của Việt Nam cũng như việc cơ quan chức năng xử lý các đối tượng có hại với cách mạng. Cách này đã được thể hiện rất rõ qua những lời “bộc bạch” của Phạm Đoan Trang kể lại lời ông Toàn: “phải tìm cách quốc tế hóa cuộc chiến đấu này cháu ạ, làm báo cáo tố cáo chúng nó, gửi Liên Hợp Quốc và các tổ chức khác. Chứ nếu chỉ dựa vào nội lực trong nước, chúng nó chả sợ đâu”. Đau xót chưa cho trí thức Phạm Toàn và những kẻ đồng lõa như Phạm Đoan Trang bằng chiêu thức cõng rắn cắn nhà.
Và những con người đó đang biết “yêu thương” nhau trong cái xã hội mà dường như họ đang trở thành lạc nhịp như chính lời Phạm Đoan Trang đã thừa nhận. Sự lẻ loi đến cô độc đó khiến những con người sai trái dường như ngộ nhận mình là trong tâm của vũ trụ và tất cả đều sai còn mình dường như là đúng, là bậc thánh nhân và những bậc thánh nhân rất biết cách để ca ngợi nhau cũng như rất biết cách đẻ thể hiện cái vở kịch cuộc đời đầy những “nước mắt cá sâu” đó. Và rồi những cái ôn được dàn dựng rất đỗi công phu như vậy, có người thực hiện và cũng cần có kẻ ghi lại, chụp lại vào đúng cái khoảnh khắc mà người ta thường gọi là cái ôm gần đất xa trời của vở diễn yêu thương của Rận chủ. Trong cơn mộng mị thoáng qua đó khiến cho một kẻ tự cho mình là biết quá nhiều đến thừa nhận biết quá ít đã thốt lên thành một bài viết dài mang tên “cái ôm cuối cùng” để mà tranh thủ sự yêu thương. Chống đối là vậy, rất biết cách chọn thời điểm làm điểm nhấn, gọi là “cuối cùng”, bài này cũng xưa quá rồi mà những cứ diễn hoài, diễn suốt không thôi. Sự trùng hợp ngẫu nhiên mà không hề ngẫu nhiên của những kẻ lạc nhịp nhiều họ những tác giả dẫn ra ở đây giữa hai con người họ Phạm làm chúng ta có thêm những suy nghĩ thoáng qua hơn./.
1 comment:
Những kẻ chuyên chống phá đất nước phải bị nghiêm trị
Post a Comment