BÀI 2: "MỘT NỬA SỰ THẬT THÌ KHÔNG PHẢI LÀ SỰ THẬT"
Tôi nhớ, lời của một nhiếp ảnh gia đã từng đạt giải thưởng Pulitzer năm 1969, đại khái là thế này: Hình ảnh là thứ vũ khí mạnh nhất thế giới. Người ta tin vào hình ảnh, nhưng hình ảnh cũng có thể nói dối, cho dù không cố ý lừa dối. Hình ảnh chỉ là một nửa sự thật mà thôi. Nước Nga có thành ngữ nổi tiếng, đó là: "Một nửa cái bánh mì vẫn là bánh mì nhưng một nửa sự thật thì không phải là sự thật". Viện dẫn như dẫn chứng trên để thấy, chỉ mới bức ảnh không thôi thì không thể quy kết hay khẳng định hoàn toàn nội dung bức ảnh cho cả một toàn cảnh rộng hơn. Bức ảnh hơn nhau ở khoảnh khắc, nếu không muốn nói là "ăn may", nó chỉ là một bức ảnh trong rừng muôn màu các bức ảnh với các cảnh chiếu khác. Đăng một bức ảnh để rồi vu khống rằng nhân vật trong bức ảnh bị đàn áp, đánh đập mà không có một bằng chứng cụ thể nào hơn.
Đã mấy ngày trôi qua, dường như bức ảnh Hoàng Mỹ Uyên cùng cô con gái tại cuộc biểu tình núp bóng "tuần hành" "bảo vệ môi trường" đã giảm nhiệt vì bản chất của bức ảnh đã bị phơi bày.
Bức ảnh chỉ là một phần trong nhiều phần của toàn cảnh. Vậy nên, nó không thể là đại diện cho những phần khác của bức ảnh. Ngược lại, đôi lúc, nó còn phản ánh sai bản chất của sự việc (Nguồn: Internet).
Điều đáng nói, khi bức ảnh này được đăng tải trên mạng xã hội facebook, ngay lập tức đồng bọn với người đàn bà tóc ngắn - nhân vật chính trong tấm ảnh đã cố tình dẫn dắt dư luận với luận điệu vu vạ "quen thuộc" rằng, bà mẹ trong bức ảnh đã bị lực lượng an ninh đánh đập, đàn áp nhưng tuyệt nhiên không thấy kẻ nào đăng ảnh chụp/quay 1 số cảnh bị đánh đập ra sao... Trong khi với thời đại công nghệ hiện đại như hiện nay, việc sở hữu một smartphone (điện thoại thông minh) có đầy đủ chức năng như quay phim, chụp ảnh, ghi âm...
Vậy, nếu thực sự lực lượng an ninh đánh đập, đàn áp người đàn bà họ Hoàng này thì tại sao đồng bọn của cô ta cả một đám đông như vậy mà không có nổi bức ảnh, đoạn clip hay đoạn ghi âm nào? Hơn nữa, sẽ không có công an nào dại dột đến nỗi đi đánh trẻ con trước hàng nghìn máy quay, điện thoại đang chĩa vào. Với đám đông hỗn loạn, xô đẩy, chen chúc lẫn nhau thì việc giằng co, xô xát dẫn đến ngã dúi dụi, trầy xước là điều không tránh khỏi.
Bức ảnh với bố cục như sau: Một bà mẹ với mái tóc ngắn cũn đang nức nở, má hơi hồng hơn bình thường, ôm đứa con gái, bên cạnh là mấy cô đứng như đang an ủi, động viên thì ít mà tranh thủ góp mặt vào bức hình thì nhiều. Nếu nhìn hời hợt thì không thể nhận ra nhưng nếu quan tâm, chú ý kỹ về bức ảnh thì sẽ không khỏi dấy lên nghi vấn: Bình thường thì nếu trong trạng thái người mẹ bị lực lượng an ninh đàn áp thật sự, đau đớn đến mức kêu gào thảm thiết như trong ảnh thì với tâm lý của trẻ con, đặc biệt là lứa tuổi dưới 10 tuổi như đứa bé trong ảnh, em bé sẽ gào khóc và sợ hãi gấp bội phần. Nhưng ở đây, trong những bức ảnh chụp ở một vài góc độ khác nhau về mẹ con Hoàng Mỹ Uyên thì tuyệt nhiên không hề thấy sự hoảng loạn hay bất ngờ gì mà ngược lại, ở em bé trong ảnh, đặc biệt là ánh mắt của cô bé có vẻ thản nhiên, pha chút tò mò, khó hiểu trước những động thái mà mẹ của cô bé và mọi người xung quanh đã "diễn".
Ngoài ra, thời tiết thay đổi, TP.Hồ Chí Minh mùa này nắng nóng ngang ngửa với mùa hè tại miền Trung với nền nhiệt độ ngoài 35 độ. Người dân có việc mới phải ra đường tham gia giao thông, còn không thì hầu như không một cá nhân nào lại muốn ra đường vào thời tiết nóng nảy, ngột ngạt như vậy. Thế nhưng, Hoàng Mỹ Uyên vẫn can tâm mang theo con mình mới chỉ 6-7 tuổi với gương mặt mồ hôi nhễ nhại, cổ họng khô rát vì nóng, người mệt lả vì nắng xuống đường hoà vào đám đông để "tuần hành bảo vệ môi trường"? Ở lứa tuổi ăn chưa no, lo chưa tới như cháu bé, liệu nó đã hiểu gì về khái niệm "tuần hành", "minh bạch" hay "yêu môi trường"...?
Vậy, phải chăng việc Hoàng Mỹ Uyên bất chấp sức khoẻ con mình mang theo con gái xuống đường ngoài mục đích gây ấn tượng thì đứa trẻ đã bị người mẹ vô nhân tính này biến thành một dạng công cụ để thỏa mãn mưu đồ cá nhân, phục vụ mục đích chính trị hèn hạ. Hành động vô tâm này của Hoàng Mỹ Uyên không khác gì cách mà các bà cò giả dạng ăn xin, thuê/mua trẻ con rồi cho bọn chúng uống thuốc ngủ hay 1 loại thuốc dạng an thần để rồi lê la chúng đi khắp các góc phố để xin người khác rủ lòng thương cho tiền hoặc đồ ăn.
Tôi nhớ, lời của một nhiếp ảnh gia đã từng đạt giải thưởng Pulitzer năm 1969, đại khái là thế này: Hình ảnh là thứ vũ khí mạnh nhất thế giới. Người ta tin vào hình ảnh, nhưng hình ảnh cũng có thể nói dối, cho dù không cố ý lừa dối. Hình ảnh chỉ là một nửa sự thật mà thôi. Nước Nga có thành ngữ nổi tiếng, đó là: "Một nửa cái bánh mì vẫn là bánh mì nhưng một nửa sự thật thì không phải là sự thật". Viện dẫn như dẫn chứng trên để thấy, chỉ mới bức ảnh không thôi thì không thể quy kết hay khẳng định hoàn toàn nội dung bức ảnh cho cả một toàn cảnh rộng hơn. Bức ảnh hơn nhau ở khoảnh khắc, nếu không muốn nói là "ăn may", nó chỉ là một bức ảnh trong rừng muôn màu các bức ảnh với các cảnh chiếu khác. Đăng một bức ảnh để rồi vu khống rằng nhân vật trong bức ảnh bị đàn áp, đánh đập mà không có một bằng chứng cụ thể nào hơn.
Đã mấy ngày trôi qua, dường như bức ảnh Hoàng Mỹ Uyên cùng cô con gái tại cuộc biểu tình núp bóng "tuần hành" "bảo vệ môi trường" đã giảm nhiệt vì bản chất của bức ảnh đã bị phơi bày.
Bức ảnh chỉ là một phần trong nhiều phần của toàn cảnh. Vậy nên, nó không thể là đại diện cho những phần khác của bức ảnh. Ngược lại, đôi lúc, nó còn phản ánh sai bản chất của sự việc (Nguồn: Internet).
Điều đáng nói, khi bức ảnh này được đăng tải trên mạng xã hội facebook, ngay lập tức đồng bọn với người đàn bà tóc ngắn - nhân vật chính trong tấm ảnh đã cố tình dẫn dắt dư luận với luận điệu vu vạ "quen thuộc" rằng, bà mẹ trong bức ảnh đã bị lực lượng an ninh đánh đập, đàn áp nhưng tuyệt nhiên không thấy kẻ nào đăng ảnh chụp/quay 1 số cảnh bị đánh đập ra sao... Trong khi với thời đại công nghệ hiện đại như hiện nay, việc sở hữu một smartphone (điện thoại thông minh) có đầy đủ chức năng như quay phim, chụp ảnh, ghi âm...
Vậy, nếu thực sự lực lượng an ninh đánh đập, đàn áp người đàn bà họ Hoàng này thì tại sao đồng bọn của cô ta cả một đám đông như vậy mà không có nổi bức ảnh, đoạn clip hay đoạn ghi âm nào? Hơn nữa, sẽ không có công an nào dại dột đến nỗi đi đánh trẻ con trước hàng nghìn máy quay, điện thoại đang chĩa vào. Với đám đông hỗn loạn, xô đẩy, chen chúc lẫn nhau thì việc giằng co, xô xát dẫn đến ngã dúi dụi, trầy xước là điều không tránh khỏi.
Bức ảnh với bố cục như sau: Một bà mẹ với mái tóc ngắn cũn đang nức nở, má hơi hồng hơn bình thường, ôm đứa con gái, bên cạnh là mấy cô đứng như đang an ủi, động viên thì ít mà tranh thủ góp mặt vào bức hình thì nhiều. Nếu nhìn hời hợt thì không thể nhận ra nhưng nếu quan tâm, chú ý kỹ về bức ảnh thì sẽ không khỏi dấy lên nghi vấn: Bình thường thì nếu trong trạng thái người mẹ bị lực lượng an ninh đàn áp thật sự, đau đớn đến mức kêu gào thảm thiết như trong ảnh thì với tâm lý của trẻ con, đặc biệt là lứa tuổi dưới 10 tuổi như đứa bé trong ảnh, em bé sẽ gào khóc và sợ hãi gấp bội phần. Nhưng ở đây, trong những bức ảnh chụp ở một vài góc độ khác nhau về mẹ con Hoàng Mỹ Uyên thì tuyệt nhiên không hề thấy sự hoảng loạn hay bất ngờ gì mà ngược lại, ở em bé trong ảnh, đặc biệt là ánh mắt của cô bé có vẻ thản nhiên, pha chút tò mò, khó hiểu trước những động thái mà mẹ của cô bé và mọi người xung quanh đã "diễn".
Ngoài ra, thời tiết thay đổi, TP.Hồ Chí Minh mùa này nắng nóng ngang ngửa với mùa hè tại miền Trung với nền nhiệt độ ngoài 35 độ. Người dân có việc mới phải ra đường tham gia giao thông, còn không thì hầu như không một cá nhân nào lại muốn ra đường vào thời tiết nóng nảy, ngột ngạt như vậy. Thế nhưng, Hoàng Mỹ Uyên vẫn can tâm mang theo con mình mới chỉ 6-7 tuổi với gương mặt mồ hôi nhễ nhại, cổ họng khô rát vì nóng, người mệt lả vì nắng xuống đường hoà vào đám đông để "tuần hành bảo vệ môi trường"? Ở lứa tuổi ăn chưa no, lo chưa tới như cháu bé, liệu nó đã hiểu gì về khái niệm "tuần hành", "minh bạch" hay "yêu môi trường"...?
Vậy, phải chăng việc Hoàng Mỹ Uyên bất chấp sức khoẻ con mình mang theo con gái xuống đường ngoài mục đích gây ấn tượng thì đứa trẻ đã bị người mẹ vô nhân tính này biến thành một dạng công cụ để thỏa mãn mưu đồ cá nhân, phục vụ mục đích chính trị hèn hạ. Hành động vô tâm này của Hoàng Mỹ Uyên không khác gì cách mà các bà cò giả dạng ăn xin, thuê/mua trẻ con rồi cho bọn chúng uống thuốc ngủ hay 1 loại thuốc dạng an thần để rồi lê la chúng đi khắp các góc phố để xin người khác rủ lòng thương cho tiền hoặc đồ ăn.
Thiết nghĩ, nếu một bà mẹ táng tận lương tâm như Hoàng Mỹ Uyên trơ tráo dùng con mình làm quân cờ trong ván bài về truyền thông hình ảnh thì người đàn bà này có lẽ nên "huấn luyện" con trẻ chi tiết hơn (ví dụ như là làm cho cháu khóc thảm thiết như những nét biểu hiện trên gương mặt của người mẹ) thì kịch bản sẽ hoàn hảo mà không bị đám đông nghi vấn gì. Một người mẹ, mồm thì luôn tru tréo "yêu nước", "yêu môi trường", "nhân quyền"...nhưng điều căn bản, tối thiểu nhất của một người làm mẹ là tình yêu thương con, sự chở che, kiếm tìm những gì tốt đẹp nhất để mang lại cho con thì lại là con số O tròn trĩnh.
(Còn nữa)
An Chiến
No comments:
Post a Comment