http://googletienlang2014.blogspot.com/2015/11/ket-luan-ve-tran-tu-thu-o-on-bien-phong.html#more
Bia khắc tên 35 Anh hùng Liệt sĩ trận Tử thủ bảo vệ Đồn biên phòng Hoa Lư ngày 27 và 28/2/1978 tại Khu Tưởng niệm xây dựng gần Đồn Biên phòng Cử khẩu Quốc tế Hoa Lư- Bình Phước
**********************************
1- Ông Lê Văn Lực bịa rằng quân ta bị động bất ngờ nên khi địch đánh vào Đồn Hoa Lư, dù trong Đòn kêu cứu nhưng quân ta bị động, chả ứng cứu gì cả, để mặc cho 90 người bị giết sạch.
- Ông quangcan chứng minh rằng ông Lực bịa ra. Dẫn chứng là bọn Pốt đã tráo trở, gây hấn trước trận Hoa Lư từ rất lâu nên VN không bị bất ngờ.
Sau trận địch dùng cả 1 trung đoàn tấn công Đồn Biên phòng Xa Mát, ngay lập tức Bộ Nội Vụ có kế hoạch 42 cho toàn lực lượng về nhiệm vụ và phương thức tác chiến trước tình hình mới; tăng số lượng ĐBP từ 44 cuối năm 1976 lên 58 cuối năm 1977; tăng cường lực lượng cơ động từ cấp C lên cấp D cho mỗi tỉnh; xây dựng và tổ chức ngay các E CAVT trực thuộc Bộ; tăng cường tập huấn cho CBCS và nâng cấp báo động. Để chủ động hơn nữa thì chúng ta đều biết tháng 12/1977, Quân đội ta chủ động tổ chức tấn công hất địch ra xa biên giới trên toàn tuyến biên giới Tây Nam => đòn cảnh cáo mạnh mẽ với địch và đập tan toàn bộ cơ sở vật chất đã chuẩn bị sẵn làm bàn đạp trên tuyến biên giới.
**********************************
Tôi vô cùng kinh ngạc khi thấy một số anh chị fan của ông Lê Văn Lực dù muốn bênh che cho ông Lực nhưng lại chả đọc bài mà tôi đã dẫn về đây để đối chiếu xem xét xem cái sự xuyên tạc bịa đặt của ông Lực ra sao.
1- Ông Lê Văn Lực bịa rằng quân ta bị động bất ngờ nên khi địch đánh vào Đồn Hoa Lư, dù trong Đòn kêu cứu nhưng quân ta bị động, chả ứng cứu gì cả, để mặc cho 90 người bị giết sạch.
- Ông quangcan chứng minh rằng ông Lực bịa ra. Dẫn chứng là bọn Pốt đã tráo trở, gây hấn trước trận Hoa Lư từ rất lâu nên VN không bị bất ngờ.
Sau trận địch dùng cả 1 trung đoàn tấn công Đồn Biên phòng Xa Mát, ngay lập tức Bộ Nội Vụ có kế hoạch 42 cho toàn lực lượng về nhiệm vụ và phương thức tác chiến trước tình hình mới; tăng số lượng ĐBP từ 44 cuối năm 1976 lên 58 cuối năm 1977; tăng cường lực lượng cơ động từ cấp C lên cấp D cho mỗi tỉnh; xây dựng và tổ chức ngay các E CAVT trực thuộc Bộ; tăng cường tập huấn cho CBCS và nâng cấp báo động. Để chủ động hơn nữa thì chúng ta đều biết tháng 12/1977, Quân đội ta chủ động tổ chức tấn công hất địch ra xa biên giới trên toàn tuyến biên giới Tây Nam => đòn cảnh cáo mạnh mẽ với địch và đập tan toàn bộ cơ sở vật chất đã chuẩn bị sẵn làm bàn đạp trên tuyến biên giới.
2- Ông Lực bịa rằng quân ta có nhiều quân gần đó nhưng không ứng cứu Hoa Lư.
- Ông quang can đã chứng minh ông Lực bịa đặt. Chứng cứ đưa ra là hình chụp trang lịch sử chính thống của Bộ đội Biên phòng Việt Nam. Ở đây thể hiện rằng ta đã điều 2 đại đội đến ứng cứu nhưng không thành công.
- Ông quang can đã chứng minh ông Lực bịa đặt. Chứng cứ đưa ra là hình chụp trang lịch sử chính thống của Bộ đội Biên phòng Việt Nam. Ở đây thể hiện rằng ta đã điều 2 đại đội đến ứng cứu nhưng không thành công.
3- Ông Lực bịa rằng ta để mặc cho 90 chiến sĩ Đồn Hoa Lư chết sạch. Ông ta viết:"10′ sau, cũng tiếng nói ấy: “Nhờ các đồng chí báo cáo với Đảng, chúng tôi đã chiến đấu đến viên đạn cuối cùng, đến người cuối cùng. Hãy trả thù cho chúng tôi. Vĩnh biệt các đồng chí!”
- Ông quangcan chứng minh ông Lực đã bịa đặt. Dẫn chứng là trang Lịch sử Bộ đội Biên phòng Việt Nam. Đọc thông tin trong hình ta thấy trong ngày đầu 27/2/1978 và gần suốt ngày thứ hai 29/2/1978, các chiến sĩ Đồn Hoa Lư đã anh dũng kiên cường giữ vững đồn, đẩy lui cả trung đoàn địch và bị thương chỉ 5 người, hy sinh 1.
Nhưng đến 15 giờ chiều 28/2/1978 Ban chỉ huy Công an Vũ trang tỉnh thấy khả năng quân ta trong Đồn cạn lương thực và đạn dược mà quân tiếp viện không thành công nên đã điện, ra lệnh cho Đồn Hoa Lư rút quân về Lộc Tấn, lấy Lộc Tấn làm bàn đạp sẽ phản kích địch. Ban Chỉ huy tiền phương cũng chỉ thị khi rút quân phải mang hết thương binh, tử sỹ và vũ khí.
17h30 phút, Đồn Hoa Lư bắt đầu tổ chức phá vòng vây, rút quân ra hướng Tây lộ 13A. Nhưng trong chiến trận thì phá vây luôn luôn là việc khó khăn. Vừa ra khỏi đồn 100 m thì địch phát hiện và chúng tấn công. 27 chiến sĩ ngã xuống.
Đến 4/3/1978 có 35 chiến sĩ về đến hậu cứ và còn 6 chiến sĩ vẫn thất lạc.
Sách Lịch sử chính thống của Bộ đội Biên phong VN đã chép rành rành như vậy mà ông Lê V Lực vẫn bịa đặt rằng 90 chiến sĩ Đồn Hoa Lư chết sạch!
- Ông quangcan chứng minh ông Lực đã bịa đặt. Dẫn chứng là trang Lịch sử Bộ đội Biên phòng Việt Nam. Đọc thông tin trong hình ta thấy trong ngày đầu 27/2/1978 và gần suốt ngày thứ hai 29/2/1978, các chiến sĩ Đồn Hoa Lư đã anh dũng kiên cường giữ vững đồn, đẩy lui cả trung đoàn địch và bị thương chỉ 5 người, hy sinh 1.
Nhưng đến 15 giờ chiều 28/2/1978 Ban chỉ huy Công an Vũ trang tỉnh thấy khả năng quân ta trong Đồn cạn lương thực và đạn dược mà quân tiếp viện không thành công nên đã điện, ra lệnh cho Đồn Hoa Lư rút quân về Lộc Tấn, lấy Lộc Tấn làm bàn đạp sẽ phản kích địch. Ban Chỉ huy tiền phương cũng chỉ thị khi rút quân phải mang hết thương binh, tử sỹ và vũ khí.
17h30 phút, Đồn Hoa Lư bắt đầu tổ chức phá vòng vây, rút quân ra hướng Tây lộ 13A. Nhưng trong chiến trận thì phá vây luôn luôn là việc khó khăn. Vừa ra khỏi đồn 100 m thì địch phát hiện và chúng tấn công. 27 chiến sĩ ngã xuống.
Đến 4/3/1978 có 35 chiến sĩ về đến hậu cứ và còn 6 chiến sĩ vẫn thất lạc.
Sách Lịch sử chính thống của Bộ đội Biên phong VN đã chép rành rành như vậy mà ông Lê V Lực vẫn bịa đặt rằng 90 chiến sĩ Đồn Hoa Lư chết sạch!
4- Ông Lực xuyên tạc bịa đặt rằng Lịch sử VN không hề nhắc tới trận Hoa Lư.Ông ta viết: "Sách sử ngày nay chỉ viết về những chiến công vang dội, hiển hách. Ko 1 dòng nào viết về những trang bi tráng ở đồn 717, ở cầu Salong, ở Sambo, Sandal."
- Ông quangcan chứng minh ông Lực bịa đặt xuyên tạc. Bằng chứng ông quangcan đưa ra là cuốn sách đã dẫn Lịch sử Bộ đội Biên phong Việt Nam. Tại đó viết:
"Cuộc chiến tranh Biên giới Tây Nam kết thúc, nhưng lịch sử sẽ mãi mãi ghi nhớ những tập thể anh hùng, những cá nhân anh hùng của Lực lượng Công an Nhân dân vũ trang. ... Đó là tập thể các đồn biên phòng số 7, số 8 Đắc Lắc; Đồn 649 (Gia Lai- Kon Tum); Đồn 117 Hoa Lư (Sông Bé).
(Ghi chú của Ngọc Anh- Trong sách này có lỗi morat, năm đó Đồn Biên phòng Hoa Lư có số hiệu là 717 chứ không phải 117 như trong sách. Đồn Biên phòng Hoa Lư có giai đoạn còn có phiên hiệu 801.
- Ông quangcan chứng minh ông Lực bịa đặt xuyên tạc. Bằng chứng ông quangcan đưa ra là cuốn sách đã dẫn Lịch sử Bộ đội Biên phong Việt Nam. Tại đó viết:
"Cuộc chiến tranh Biên giới Tây Nam kết thúc, nhưng lịch sử sẽ mãi mãi ghi nhớ những tập thể anh hùng, những cá nhân anh hùng của Lực lượng Công an Nhân dân vũ trang. ... Đó là tập thể các đồn biên phòng số 7, số 8 Đắc Lắc; Đồn 649 (Gia Lai- Kon Tum); Đồn 117 Hoa Lư (Sông Bé).
(Ghi chú của Ngọc Anh- Trong sách này có lỗi morat, năm đó Đồn Biên phòng Hoa Lư có số hiệu là 717 chứ không phải 117 như trong sách. Đồn Biên phòng Hoa Lư có giai đoạn còn có phiên hiệu 801.
Sông Bé đã từng là một tỉnh ở miền Đông Nam Bộ Việt Nam có địa giới bao gồm hai tỉnh Bình Dương và Bình Phước hiện nay. Nó được thành lập năm 1976 sau khi Việt Nam thống nhất trên cơ sở sáp nhập 3 tỉnh Bình Dương, Bình Long và Phước Long tồn tại trước đó, trong trào lưu hợp nhất tỉnh diễn ra khắp cả nước.
Ngày 1 tháng 1 năm 1997, tỉnh này tách thành hai tỉnh Bình Dương và Bình Phước hiện nay; trong đó Bình Dương có địa giới giống tỉnh Bình Dương cũ, còn Bình Phước có địa giới bao gồm Bình Long và Phước Long cũ. Đồn Biên phòng Hoa Lư nay nằm ở huyện Lộc Ninh, tỉnh Bình Phước.)
Cũng về trận đánh ở Đồn Biên phòng Hoa Lư năm 1978, ngày 9/8/2015, vào lúc 20:11, khi trao đổi với chính tôi - Ngọc Anh- tại nhà ông ấy, ông Lực cho biết: Có 88 người hysinh, 2 người còn sống! Và đây là lần đầu tiên tôi được nghe kể về trận này:
------
"Lê Văn Lực Tôi không biết gì đâu bạn ạ. Chỉ biết, đầu năm 1978 - đồn biên phòng Hoa Lư (đồn 717) có tất cả 90 cán bộ chiến sỹ. Sau 2 ngày đêm bám trụ giữ đồn, giữ đất, bảo vệ biên cương thì 88 người hy sinh. Còn 2 người sống sót lết bò về tuyến sau với thân thể chi chít mảnh đạn. 2 người lính biên phòng cuối cùng ấy nay cũng đã qua đời. Trên mảnh đất/chiến địa ấy KHÔNG HỀ CÓ TƯỢNG ĐÀI.
Lẽ nào, vì mất đồn, mất đất, biên giới bị giặc tràn vào nên sự hy sinh của 88 người lính ấy là VÔ NGHĨA?!"
Bởi ngay cạnh Đồn Biên phòng Hoa Lư, Tỉnh Bình Phước đã xây cả 1 Khu tưởng niệm các anh hùng liệt sĩ Đồn Biên phòng Hoa Lư trong trận 28/2/1978, một tấm bia khắc tên 35 Liệt sỹ hy sinh trong trận này.
Bia khắc tên 35 Anh hùng Liệt sĩ trận Tử thủ bảo vệ Đồn biên phòng Hoa Lư ngày 27 và 28/2/1978 tại Khu Tưởng niệm xây dựng gần Đồn Biên phòng Cử khẩu Quốc tế Hoa Lư- Bình Phước
Đây là nơi các Đoàn viên thanh niên huyện Lộc Ninh, Đoàn viên thanh niên cả tỉnh Bình Phước và khắp cả nước vẫn thường về đây dâng hương, tưởng nhớ các anh, các bác Anh hùng Liệt sĩ...
Sáng 17-12-2014, đoàn công tác của Bộ Quốc phòng do Thượng tướng Nguyễn Chí Vịnh, Ủy viên Trung ương Đảng, Thứ trưởng Bộ Quốc phòng làm trưởng đoàn đã đến thắp hương tại Khu tưởng niệm các Anh hùng liệt sĩ hy sinh trong trận tử thủ Đồn Biên phòng Hoa Lư ngày 27 và 28/2/1978.
Trong suốt ba ngày qua, bản thân ông Lê Văn Lực cùng các fan cuồng của ông ấy đã vào trực tiếp tranh luận ở stt tại trang cá nhân của tôi mở ra ngày 03 tháng 11/2015
https://www.facebook.com/permalink.php?story_fbid=185850001756831&id=100009954964755
Nhưng bản thân ông Lê Văn Lực cũng như các fan cuồng tín của ông ấy không hề dám bàn thảo thẳng vào 4 vấn đề mà chúng tôi nêu trên kia. Họ chỉ biết cãi cùn và chửi càn. Khi chúng tôi nêu ý kiến:
Nhưng bản thân ông Lê Văn Lực cũng như các fan cuồng tín của ông ấy không hề dám bàn thảo thẳng vào 4 vấn đề mà chúng tôi nêu trên kia. Họ chỉ biết cãi cùn và chửi càn. Khi chúng tôi nêu ý kiến:
Ngọc Anh Nếu ông cho rằng tôi sai thì ông hãy chứng minh đi?
Thảo luận thẳng vào 4 vấn đề mà tôi tóm tắt trên kia đi?https://www.facebook.com/permalink.php?story_fbid=185850001756831&id=100009954964755&comment_id=186232538385244&offset=0&total_comments=111&comment_tracking=%7B%22tn%22%3A%22R9%22%7D&hc_location=ufiVà chúng tôi nhận được câu trả lời:
Lê Văn Lực Cô chả sai gì sất. Cô là đồ bố láo & gian manh. Thế thôi!
Để kết thúc việc thảo luận, tranh luận xung quanh trận tử thủ ở Đồn Biên phòng Hoa Lư ngày 27 và 28/2/1978, chúng tôi xin chép về đây 2 ý kiến của hai vị Cựu chiến binh đã phát biểu tại stt của chúng tôi trên fb:
1. Ý kiến của bác Thương Binh, Cựu chiến binh Thành Nam Hai
-----
Thành Nam Hai Tôi là 1 CCB, thương binh. Tôi đã xem bài viết của a Lực, cháu Ngọc Anh, đã đọc một số còm(nhiều quá đọc kg hết).
Nay tôi xin có chút ý kiến của 1 người đã từng chiến đấu, có tuổi ( chắc kg kém hơn a Lực đâu). Nếu có bất đồng quan điểm với ai cũng đành xin thứ lỗi.
Thứ nhất xem bài của a Lực. Phần đấu a viết rất hay và giống như trong các tiểu thuyết tuyên truyền tinh thần chiến đấu của QUÂN TA. A có vẻ là một nhà văn thì phải và đứng về góc độ văn chương. A đã thành công. Nhưng phần sau tôi thấy a lèo lái sang lĩnh vực khác. Đúng như Ngọc Anh nhận xét. Có vẻ a muốn tố cáo ai đó đã thí mạng sống của chiến sĩ. Rồi a trăn trở đích danh ô N ĐM, xã hội và dân tộc có hay không sự hy sinh của các thanh niên. Có vẻ a ngầm nói rằng hơn 800 chiến sĩ đã hy sinh vô ích, rồi ngày nay những người còn sống phải đi xin chính quyền, xã hội điều này nọ. Nếu đúng vậy bài viết của anh kg thành công nữa, nó phản lại a, nó nói lên rằng a đang lợi dụng sự hy sinh của liệt sĩ để kể công và đòi hỏi.
Nói thêm đôi điều về quân sự. Trong chiến đấu, bộ đội ta thường sử dụng binh pháp " chốt". Để ngăn cản đường tiến hay lùi của địch hay vì chiến thuật. Ta hay cắm các điểm chốt với 1 tổ 3 người hay tiểu đội... Hẳn a còn nhớ. Lên chốt là cầm cái chết trong tay, là lấy it chọi nhiều, là phải bám chốt dù chết trừ khi có lệnh rút. Để có đc chiến thắng huy hoàng sau mấy chục năm kháng chiến. Bộ đội ta đã thực hiện hàng vạn chốt như vậy để phục vụ cho chiến thuật QUÂN SỰ chứ không phải là THÍ TỐT, MANG CON BỎ CHỢ. Người lên chốt cũng xác định đc và vẫn chấp hành mệnh lệnh.
Vì vậy xin a đừng gieo vào bạn đọc ý nghĩa cấp trên đã bỏ rơi chiến sĩ.
Vấn đề thứ 2 a trăn trở dân tộc, XH, ông N ĐM có biết công lao của họ cũng như của a để a phải xin này nọ. Tôi e rằng kg phải vậy mà có vẻ có tính kiêu binh của a. Tôn tin a là người có học và có đọc Hoàng Lê nhất thống chí về nạn kiêu binh phá tan nát thành Hà nội và XH thời đó như thế nào. Công lao của các liệt sĩ, chiến sĩ trong chiến đấu, Đảng, nhà nước và dân tộc không bao giờ quên và làm rất tốt chính sách đền ơn đáp nghĩa. NN có chính sách rõ ràng với gd liệt sĩ, thương binh, bộ đội xuất ngũ sau chiến tranh. Thương binh, bộ đội đc sắp xếp công ăn việc làm, đc ưu tiên cho đi học, đào tạo. Gd liệt sĩ được ưu tiên hỗ trợ trong cs. Con em liệt sĩ, tg binh đc ưu tiên khi đi học, đi làm... XH đối với người có công là trọn nghĩa vẹn tình. Còn những người CCB như a và tôi thì thế nào. Chúng ta kg thể như các kiêu binh thời vua Lê chúa Trịnh (Hoàng Lê NTC) đc. Trách nhiệm của chúng ta là tiếp tục hòa mình vào cs của XH, lao động và làm việc như bao người khác, luôn làm người có ích để các con cháu luôn trân trọng là LỚP CHA ANH.
Tôi cũng xin chia sẻ với a bức xúc đôi khi trong cs bắt ta phải xin này nọ. Tôi kg nghĩ cái đó do thể chế mà chỉ là cá biệt và NN đang hoàn thiên. A thấy công tác cải cách hành chính bước đầu đã cho ta thấy nhiều cái khác lạ và tốt hơn trước chứ.
Cháu Ngọc Anh chắc copy một số tư liệu tổng kết của ta. Các tư liệu ấy chắc chắn kg chau chuốt như câu chuyện của anh nhưng đc viết với tính chất bao quát nhất, tổng hợp nhất và chính xác chân thật nhất. Câu chuyện của anh chỉ là 1 khía cạnh nhỏ trong bản anh hùng ca của dân tộc và khi đc viết dưới dạng tiểu thuyết, ít nhiều đc tô vẽ thêm.
Vì vậy xin a đừng gieo vào bạn đọc ý nghĩa cấp trên đã bỏ rơi chiến sĩ.
Vấn đề thứ 2 a trăn trở dân tộc, XH, ông N ĐM có biết công lao của họ cũng như của a để a phải xin này nọ. Tôi e rằng kg phải vậy mà có vẻ có tính kiêu binh của a. Tôn tin a là người có học và có đọc Hoàng Lê nhất thống chí về nạn kiêu binh phá tan nát thành Hà nội và XH thời đó như thế nào. Công lao của các liệt sĩ, chiến sĩ trong chiến đấu, Đảng, nhà nước và dân tộc không bao giờ quên và làm rất tốt chính sách đền ơn đáp nghĩa. NN có chính sách rõ ràng với gd liệt sĩ, thương binh, bộ đội xuất ngũ sau chiến tranh. Thương binh, bộ đội đc sắp xếp công ăn việc làm, đc ưu tiên cho đi học, đào tạo. Gd liệt sĩ được ưu tiên hỗ trợ trong cs. Con em liệt sĩ, tg binh đc ưu tiên khi đi học, đi làm... XH đối với người có công là trọn nghĩa vẹn tình. Còn những người CCB như a và tôi thì thế nào. Chúng ta kg thể như các kiêu binh thời vua Lê chúa Trịnh (Hoàng Lê NTC) đc. Trách nhiệm của chúng ta là tiếp tục hòa mình vào cs của XH, lao động và làm việc như bao người khác, luôn làm người có ích để các con cháu luôn trân trọng là LỚP CHA ANH.
Tôi cũng xin chia sẻ với a bức xúc đôi khi trong cs bắt ta phải xin này nọ. Tôi kg nghĩ cái đó do thể chế mà chỉ là cá biệt và NN đang hoàn thiên. A thấy công tác cải cách hành chính bước đầu đã cho ta thấy nhiều cái khác lạ và tốt hơn trước chứ.
Cháu Ngọc Anh chắc copy một số tư liệu tổng kết của ta. Các tư liệu ấy chắc chắn kg chau chuốt như câu chuyện của anh nhưng đc viết với tính chất bao quát nhất, tổng hợp nhất và chính xác chân thật nhất. Câu chuyện của anh chỉ là 1 khía cạnh nhỏ trong bản anh hùng ca của dân tộc và khi đc viết dưới dạng tiểu thuyết, ít nhiều đc tô vẽ thêm.
Điều cuối cùng. Chúng ta hãy để cho anh linh các anh hùng liệt sĩ đc yên nghỉ. Chúng ta hãy giáo dục cho con cháu biết quý trọng giá trị của hòa bình. Cuộc đời của a và tôi cũng chẳng còn nhiều. Nhưng chúng ta vẫn mong vẫn hy vọng và mong con cháu đc yên sống trong hòa bình, để máu các liệt sĩ và công sức của chúng ta không uổng.
2- Ý kiến của bác Tâm Minh Nguyễn
Tâm Minh Nguyễn Đọc lại toàn bộ entry của Lê Văn Lực (Lê Vũ - Bình Địa Mộc), stt của Ngọc Anh và các comment tôi thấy có mấy vấn đề:
1- Điều quan trọng không phải là tính xác thực của trận đánh ở Đồn Hoa Lư mà là việc Lê Văn Lực đã mượn trận đánh đó để tỏ lòng bất mãn với những vấn đề đang diễn ra hiện nay. Cách đặt vấn đề kiểu đó chưa phải đến mức chống đối nhưng rõ ràng là thiếu thiện ý.
2- Đành rằng trong xã hội ta hiện nay còn nhiều tiêu cực, tham nhũng. Bởi vậy mới có Nghị quyết TW 4 và việc chống tham nhũng, lãng phí vẫn dang tiếp tục dù hiệu quả chưa được rõ rệt. Tuy nhiên, chỉ rối thì phải gỡ dần. Mọi suy nghĩ và hành động nôn nóng, vội vã sẽ là cho tình hình thêm phức tạp.
3- Phê phán thì rất dễ, nhưng hành động cụ thể, tích cực mới là điều khó. Muốn làm được việc khó, phải kiên trì và có niềm tin. Tốt nhất là hãy bật diêm lên thay vì ngồi đó mà nguyền rủa bóng tối.
4- Tôi rất không ưa nhũng chuyện tranh luận mất thì giờ về những chi tiết vụn vặt mà không bàn đến việc chính. Đó là động cơ của người viết. Chúng ta có thể thông cảm với các CCB chịu nhiều thiệt thòi mất mát. Bản thân tôi cũng từng chiến đấu trong đội ngũ Đồn biên phòng 125 Lào Cai (cũ) của Bộ chỉ huy CANDVT Hoàng Liên Sơn nên tôi thấu hiểu những điều mà một cán bộ, chiến sĩ CANDVT phải trải qua trong chiến đấu. Tuy nhiên, nếu lại mượn xương máu của các cán bộ, chiến sĩ ta đã hy sinh hoặc bị thương để bày tỏ sự bất mãn của cá nhân mình thì lại là điều không thể tha thứ được. Làm như vậy là xúc phạm hương hồn các liệt sĩ đã ngã xuống vì độc lập, tự do, chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ của Tổ Quốc.
5- Phát ngôn trên bloger hay Wordpress là quyền của mỗi người. Tuy nhiên, lạm dụng quyền tự do đó thì lại là điều đáng phê phán.
Ngọc Anh
No comments:
Post a Comment