http://molang0205.blogspot.com/2015/11/khong-co-oi-thu-sau-khi-cnrp-nga-ngua.html?m=1
Chiềng Chạ
Theo thông tin từ nhiều cơ quan truyền thông tại Campuchia, dự kiến vào đầu năm 2018 nước này sẽ diễn cuộc tổng tuyển cử. Cách đây khoảng 06 tháng CNRP vẫn là đối thủ chính của CPP của thủ tướng Hun Sen trong cuộc chạy đua trên chính trường Campuchia, tuy nhiên mọi thứ đã thay đổi khi CNRP liên tục gặp phải những bế bối chính trị. 02 nhân vật chính, lãnh đạo cao nhất của CNRP lần lượt dính vào những cáo buộc mang tính cá nhân; trong khi Kem Sokha (nhân vật thứ 2 trong CNRP) hiện đã bị cắt chức Phó Chủ tịch Quốc hội và không được tham gia bất cứ hoạt động của cơ quan tối cao này thì mới đây nhất, Sam Rainsy (lãnh tụ tối cao CNRP) cũng đang thuộc diện triệu hồi về để xét xử của Tòa án Phnom Pênh sau khi Quốc hội nước này ra quyết định tước bỏ quyền miễn trừ trước pháp luật.
Và CNRP hiện tại không khác gì một con rắn mất đầu và đương nhiên trong tình thế hiện tại (Sam Rainsy vẫn đang lưu vong tại nước ngoài để trốn tránh việc truy cứu trách nhiệm hình sự trong một vụ kiện từ 2 năm trước) việc CNRP tự xốc lại tinh thần để khởi động cuộc chạy đua trước thềm bầu cử là một việc làm quá khó và thiếu tính khả thi; đó là chưa nói tới việc uy tín của CNRP đang xuống dốc thảm hại sau những bế bối gần đây thì dù cố gắng các thành viên còn lại cũng sẽ không hi vọng làm nên trò trống gì.
Với những gì đang diễn ra, lẽ ra Thủ tướng Hun Sen là người mừng nhất, khó khăn do CNRP tạo ra thời gian qua là không nhỏ và khi trút bỏ được chúng đồng nghĩa với việc tình hình chính trường tại Campuchia và tương lai chính trị của ông sẽ vững chắc hơn. Mục tiêu làm Thủ tướng đến năm 2030 của nhà lãnh đạo quyền lực này sẽ vì thế trở nên có cơ sở để hiện thực hóa hơn bao giờ. Song, theo dõi tình hình chính trường Campuchia thời gian gần đây và cá nhân ông Hun Sen sẽ thấy rất rõ một đặc điểm trong tính cách ông Hun Sen: Không ưa cái gì đó quá bằng phẳng và dễ dãi. Và xin được nhắc lại rằng cũng chính bởi điều này mà năm 2013 đích thân Thủ tướng Hun Sen đã trực tiếp đề nghị Quốc vương tha bổng, cho phép Sam Rainsy về nước và đồng ý để CNRP hoạt động công khai hợp pháp.
Xem cái cách Hun Sen và Chính phủ của ông đối phó với những khó khăn, chiêu trò bẩn của CNRP dễ thấy rằng ông đã chấp nhận những gì do chính mình tạo nên. Cách đối phó của ông vì thế cũng rất ít sự lúng túng hay vội vã.
Chưa hết, Hun Sen dường như cũng đã làm khó mình ở đúng vào thời điểm mà theo nhận định của giới chuyên gia là CNRP tỏ ra mạnh mẽ và quyết liệt nhất khi đồng ý tha bổng cho nhà lãnh đạo bất đồng chính kiến lưu vong Sourn Serey Ratha và cho phép hình thành Đảng Đảng Quyền lực nhân dân Khmer (KPP) từ phong trào Phong trào quyền lực nhân dân Khmer? Nhiều người cũng đã tỏ ra quan ngại khi nói rằng "thêm chính đảng mới, hun sen đang chơi nước cờ mạo hiểm?". Tuy nhiên, cái điều mà nhiều người ngỡ rằng là khó khăn, là nước cờ mạo hiểm ấy thực ra lại là cứu cánh thực sự cho Chính phủ và chính đảng cầm quyền CPP của ông. KPP dù chưa có bất cứ sự ảnh hưởng nào trên chính trường Campuchia nhưng nó đã gián tiếp tạo ra sự cảnh giác từ CNRP và xin nói rằng chính KPP đã khiến CNRP ngộ nhận về sức mạnh, sự ảnh hưởng của mình và khiến chính họ phải thất bại.
Nói như thế càng minh chứng rằng, sự bằng phẳng và dễ dãi chưa bao giờ là điều Thủ tướng Hun Sen muốn. Vì thế, tình thế "một mình một ngựa" trong bất cứ cuộc đua nào có sự tham gia của ông luôn bị ông cố xóa bỏ và tẩy chay. Điều này có vẻ như lại đang được xác lập dưới thời của ông khi một cấp dưới của ông và cũng từng là thành viên của CPP - Cựu nghị sĩ CPP Chea Chamroeun đã chính thức lên tiếng rút khỏi CPP để thành lập đảng riêng.
Và CNRP hiện tại không khác gì một con rắn mất đầu và đương nhiên trong tình thế hiện tại (Sam Rainsy vẫn đang lưu vong tại nước ngoài để trốn tránh việc truy cứu trách nhiệm hình sự trong một vụ kiện từ 2 năm trước) việc CNRP tự xốc lại tinh thần để khởi động cuộc chạy đua trước thềm bầu cử là một việc làm quá khó và thiếu tính khả thi; đó là chưa nói tới việc uy tín của CNRP đang xuống dốc thảm hại sau những bế bối gần đây thì dù cố gắng các thành viên còn lại cũng sẽ không hi vọng làm nên trò trống gì.
Với những gì đang diễn ra, lẽ ra Thủ tướng Hun Sen là người mừng nhất, khó khăn do CNRP tạo ra thời gian qua là không nhỏ và khi trút bỏ được chúng đồng nghĩa với việc tình hình chính trường tại Campuchia và tương lai chính trị của ông sẽ vững chắc hơn. Mục tiêu làm Thủ tướng đến năm 2030 của nhà lãnh đạo quyền lực này sẽ vì thế trở nên có cơ sở để hiện thực hóa hơn bao giờ. Song, theo dõi tình hình chính trường Campuchia thời gian gần đây và cá nhân ông Hun Sen sẽ thấy rất rõ một đặc điểm trong tính cách ông Hun Sen: Không ưa cái gì đó quá bằng phẳng và dễ dãi. Và xin được nhắc lại rằng cũng chính bởi điều này mà năm 2013 đích thân Thủ tướng Hun Sen đã trực tiếp đề nghị Quốc vương tha bổng, cho phép Sam Rainsy về nước và đồng ý để CNRP hoạt động công khai hợp pháp.
Xem cái cách Hun Sen và Chính phủ của ông đối phó với những khó khăn, chiêu trò bẩn của CNRP dễ thấy rằng ông đã chấp nhận những gì do chính mình tạo nên. Cách đối phó của ông vì thế cũng rất ít sự lúng túng hay vội vã.
Chưa hết, Hun Sen dường như cũng đã làm khó mình ở đúng vào thời điểm mà theo nhận định của giới chuyên gia là CNRP tỏ ra mạnh mẽ và quyết liệt nhất khi đồng ý tha bổng cho nhà lãnh đạo bất đồng chính kiến lưu vong Sourn Serey Ratha và cho phép hình thành Đảng Đảng Quyền lực nhân dân Khmer (KPP) từ phong trào Phong trào quyền lực nhân dân Khmer? Nhiều người cũng đã tỏ ra quan ngại khi nói rằng "thêm chính đảng mới, hun sen đang chơi nước cờ mạo hiểm?". Tuy nhiên, cái điều mà nhiều người ngỡ rằng là khó khăn, là nước cờ mạo hiểm ấy thực ra lại là cứu cánh thực sự cho Chính phủ và chính đảng cầm quyền CPP của ông. KPP dù chưa có bất cứ sự ảnh hưởng nào trên chính trường Campuchia nhưng nó đã gián tiếp tạo ra sự cảnh giác từ CNRP và xin nói rằng chính KPP đã khiến CNRP ngộ nhận về sức mạnh, sự ảnh hưởng của mình và khiến chính họ phải thất bại.
Nói như thế càng minh chứng rằng, sự bằng phẳng và dễ dãi chưa bao giờ là điều Thủ tướng Hun Sen muốn. Vì thế, tình thế "một mình một ngựa" trong bất cứ cuộc đua nào có sự tham gia của ông luôn bị ông cố xóa bỏ và tẩy chay. Điều này có vẻ như lại đang được xác lập dưới thời của ông khi một cấp dưới của ông và cũng từng là thành viên của CPP - Cựu nghị sĩ CPP Chea Chamroeun đã chính thức lên tiếng rút khỏi CPP để thành lập đảng riêng.
Cựu nghị sĩ CPP Chea Chamroeun. Ảnh: Cambodia Daily
Phản ánh về sự kiện được nhìn nhận hết sức bất ngờ này, Cambodia Daily cho hay: "Chỉ một tuần sau khi rút khỏi đảng cầm quyền CPP, nghị sĩ Chea Chamroeun đã tuyên bố ý định thiết lập một chính đảng của riêng mình.
Tuyên bố này được ông Chamroeun đưa ra trong một cuộc họp báo hôm qua (25/11) tại thủ đô Phnom Penh, chỉ 6 ngày sau khi ông đăng tải một chia sẻ trên Facebook cá nhân rằng ông rời đảng CPP để "làm những điều có ích cho xã hội".
Đảng mới của cựu nghị sĩ CPP này dự kiến sẽ mang tên "Đảng Tự do Campuchia" (CLP), được tạo ra với mục đích, theo lời ông Chamreoun, "mở rộng, củng cố, và bảo vệ dân chủ, tự do, công lý và hạnh phúc cho toàn bộ người dân Campuchia".
Trên thực tế, sau tuyên bố trên, dư luận tại Campuchia đã dấy lên nghi ngại cho rằng: "Ngài Chea Chamroeun thành lập đảng mới không có liên quan gì tới CPP". Hay nói cách khác, họ nghi ngại CLP là một tổ chức đảng vệ tinh của CPP nhằm tạo ra một sự "dân chủ cần thiết" trong cuộc bầu cử sắp tới. Tuy nhiên, những nghi ngại này nhanh chóng bị phát ngôn của CPP phủ nhận và cho rằng: "Bất cứ ai cáo buộc đảng mới này có liên hệ với CPP đều vô căn cứ".
Ở đây, sẽ không có bất cứ cái gì ngăn cấm dư luận có những đồn đoán nói trên; việc ông Chea Chamroeun từng là thành viên của CPP được cho là nguyên nhân chính; tuy nhiên, chúng ta hoàn toàn có niềm tin bởi tính cách của thủ tướng Hun Sen luôn có một cuộc chơi công bằng; ông chấp nhận thủ thách và việc xuất hiện sự thử thách thực sự là điều có thể sẽ xảy ra.
No comments:
Post a Comment