Việc đặt ra câu hỏi tại sao để trả lời là cách tư duy nhằm phát triển trí tuệ, bổ sung những phiếm khuyết của lý luận và thực tiễn. Song, với 13 câu hỏi mà giáo viên văn, một thạc sĩ văn đặt ra được các blog, báo lề phản động tiếp nhận và loan tải lại cho thấy Trần Thị Lam Luyến không đi bằng "hai chân".
Câu nói bất "hủ" của thạc sĩ văn chương Trần Thị Lam Luyến
Một thạc sĩ văn chương mà nhận thức thô thiển, máy móc dẫn đến có những câu hỏi "ngớ ngẩn" như một đứa trẻ lên 3 thì thử hỏi tại sao "đất nước này không có bằng phát minh, sáng chế là vậy" (đây là câu hỏi của thạc sĩ văn chương Trần Thị Lam Luyến). Đọc những câu hỏi của thạc sĩ tôi lại nhớ đến những lập luận của những trẻ em lớp mầm: "con hỏi lý luận con do mẹ đẻ ra, bố có đẻ ra con đâu mà làm bố của con?"; "con lý luận bố do người khác sinh ra, mẹ do người khác sinh ra sao bố lại gọi bố mẹ của mẹ là ba, mẹ"; "con lý luận sao bố mẹ lấy nhau lại đẻ ra con ?" và vô vàn câu hỏi vì sao nữa. Nhưng câu hỏi này tuy ngây ngô nhưng thật đáng yêu làm sao vì trẻ em chưa đủ lớn để có thể hiểu được. Nhưng, Trần Thị Lam Luyến là một thạc sĩ văn chương, một giáo viên dạy học chí ít cũng đã có tuổi sao lại nhận thức và đặt ra câu hỏi không bằng một đứa trẻ lên 3 ?
Quả thật, sau bài thơ "nổi tiếng" với ngôn từ "ngớ ngẩn" cô lại tiếp tục xuất bản tuyển tập "hàng vạn câu hỏi vì sao ?" để làm mọi người chú ý đến mình. Phải chăng, Trần Thị Lam Luyến ngày xưa do học nhiều nên bây giờ mới sinh sự. Chắc có lẽ, Trần Thị Lam Luyến sẽ lại tiếp tục xuất bản bộ câu hỏi vì sao về những việc cá nhân hàng ngày: Tại sao mình lại ăn, lại ngủ, lại đi vệ sinh, lại tắm, lại giặt ? tại sao khi quan hệ với chồng mình lại ở trần ? tại sao mình lại gọi hắn là chồng ? .... và sau khi mất chắc chắn cô sẽ để lại cho hậu thế một kho "câu hỏi vì sao" mà không có lời giải đáp.
Phải chăng, Trần Thị Lam Luyến lại "ngộ" từ vì sao ? Có lẽ, cuộc đời cô từ lớn đến bé đã không bằng người khác nên mới hỏi tại sao. Nếu đúng là vậy, thì cũng dễ thông cảm với một người luôn bị thiệt thòi trong cuộc sống, trong công tác nhưng nếu cố nặn ra để xuyên tạc bản chất, xuyên tạc lịch sử và chế độ thì cần phải lên án. Cô đã bao giờ tự hỏi, mình đã làm được gì cho xã hội, cho nhà nước, cho chế độ này hay chưa ? hay chỉ biết "đú đởn", "đua đòi" theo phong cách của những người "lệch lạc".
Hiện tượng Trần Thị Lam Luyến cũng giống như một số nhân vật khác khi không biết giới hạn khả năng ở mình ở đâu và không làm chủ được chính mình nên mới sớm sa ngã. Nếu đúng một thạc sĩ văn chương copy câu hỏi của một số kẻ ấu trĩ trên mạng xã hội và nặn thêm một số câu khác trong bộ câu hỏi 13 câu thì chúng tôi cũng thành thật khuyên rằng không nên đi quá xa khi nó còn có thể. Với những biểu hiện như vậy, theo chúng tôi, Trần Thị Lam Luyến nên về hỏi lại tiền sử gia đình có ai mắc chứng bệnh như mình không và nên tìm gặp bác sĩ kiểm tra để phát hiện bệnh sớm nếu để lâu khó chữa.
VT (chiasekienthucnet)
No comments:
Post a Comment