Loa Phường
Vụ việc ngày 26/3/2019, zân chủ Việt Nguyễn Quang Hồng Nhân và vợ đã bị trục xuất từ Đức về Việt Nam trong khi gia đình của ông ta đang chờ xin Canada cấp cho quy chế tị nạn.Trong ngày 26/3, Nguyễn Quang Hồng Nhân viết email cho VOA: “Cảnh sát Đức đã đến bắt và giao tôi và vợ tôi về Việt Nam… Tôi đang tị nạn chính trị tại Đức. Canada cho tị nạn và chúng tôi chuẩn bị đi Canada”.
Được biết Nguyễn Quang Hồng Nhân là một trong những tên phản động núp bóng dưới danh nghĩa nhà văn Nguyễn Quang, từng bị chịu án phạt tù vì hành vi tuyên truyền chống phá nhà nước CHXHCNVN. Đến năm 2015 thì ông đã trốn khỏi Việt Nam sang Đức để mong hưởng "tự do, vinh hoa dân chủ" nơi xứ người.
Lý giải về nguyên nhân khiến Đức không chấp nhận cho ông này được tỵ nạn chính trị, Việt kiều Đức là ông Hồ Ngọc Thắng – người từng công tác ở bộ phận di trú, trực tiếp xét duyệt các hồ sơ xin tỵ nạn, di dân tại Đức đã thông tin về “quy trình” xét duyệt một ứng viên được tỵ nạn, như sau:
“Ngày qua, mạng xã hội liên tục bàn luận về việc một „nhà dân chủ“ Việt Nam lưu vong tại Đức bị trục xuất về nước. Mấy người bạn FB có hỏi tôi, đây có phải là một thay đổi lớn trong cách hành xử của cơ quan quyền lực Đức đối với người Việt Nam xin tị nạn.
Đây là câu trả lời của tôi: Nếu một người xin tị nạn bị trục xuất ra khỏi lãnh thổ CHLB Đức, thì người đó đã phải trải qua các giai đoạn sau: phỏng vấn tại Cơ quan BAMF, nhận quyết định bác đơn của cơ quan này, trong trường hợp kiện ra tòa án hành chính thì quyết định bác đơn cuối cùng đã có hiệu lực pháp lý. Trong bất cứ giai đoạn nào của thủ tục xét đơn xin tị nạn, người nộp đơn có quyền rời nước Đức một cách tự nguyện. Trục xuất là biện pháp cưỡng bức cuối cùng, điều đó có nghĩa là trước khi lên máy bay người đó bị cảnh sát bắt và giam giữ cho đến khi lên máy bay.
Quyết định bác đơn của BAMF có hai loại: bác đơn đơn giản (tiếng Đức einfache Ablehnung) và bác đơn vì rõ ràng vô căn cứ (tiếng Đức offensichtlich unbegründete Ablehnung). Trong trường hợp bác đơn đơn giản, người nộp đơn có 30 ngày để rời khỏi nước Đức. Nếu đơn xin tị nạn bị bác vì rõ ràng vô căn cứ, thời hạn đó là một tuần. Nhưng người bị bác đơn có quyền đệ đơn ra tòa hành chính chống lại quyết định của BAMF.
Nhiều năm trước khi tôi rời nhiệm sở, cơ quan BAMF đã có thay đổi cơ bản trong việc xét đơn xin tị nạn của người Việt Nam: hầu như tất cả đơn xin tị nạn chính trị đều bị bác bởi vì theo quan điểm của cơ quan BAMF, về cơ bản, tình hình nhân quyền ngày càng tiến bộ rõ rệt. Một số ít người được cho ở lại chủ yếu vì lý do nhân đạo như bệnh tật hiểm nghèo, người nộp đơn còn nhỏ tuổi … Sau khi rời nhiệm sở hôm 31-3-2018, tôi không còn cơ hội để tiếp cận với các tài liệu hướng dẫn quyết định, nhưng con số thống kê mà Bộ nội vụ liên bang công bố công khai cũng như công bố của tòa án hành chính cho thấy không có gì thay đổi lớn trong việc xem xét nghiêm ngặt đối với người nộp đơn đến từ Việt Nam. Nhưng thay đổi lớn nhất trong vòng 2 năm nay là sự kiên quyết thực thi trục xuất những người bị bác đơn, trong đó có người Việt Nam”.
Xem ra từ nay Đức và nhiều nước Châu Âu không còn mở cửa chào đón các zâm chủ đến xin tỵ nạn chính trị nữa rồi. Tội nghiệp thay cho giới zân chủ, cờ vàng luôn ra rả lên án Việt Nam “đàn áp tù nhân lương tâm”, “xuất khẩu dân chủ”,… nhưng nay trường hợp Nguyễn Quang Hồng Nhân bị Đức trục xuất không thương tiếc thì tiệt không một zân chủ nào dám “mở miệng” phản đối Đức “ác”, “không nhân đạo” và bảo vệ cho đồng bọn một thời của họ cả. Có vẻ như khi gặp phải “ông chủ Tây phương” của mình, giới zân chủ gia đều tự nguyện từ bỏ “quyền tự do ngôn luận” mà phương tây đã trang bị cho họ vậy!
m trong khi gia đình của ông ta đang chờ xin Canada cấp cho quy chế tị nạn.Trong ngày 26/3, Nguyễn Quang Hồng Nhân viết email cho VOA: “Cảnh sát Đức đã đến bắt và giao tôi và vợ tôi về Việt Nam… Tôi đang tị nạn chính trị tại Đức. Canada cho tị nạn và chúng tôi chuẩn bị đi Canada”
Được biết Nguyễn Quang Hồng Nhân là một trong những tên phản động núp bóng dưới danh nghĩa nhà văn Nguyễn Quang, từng bị chịu án phạt tù vì hành vi tuyên truyền chống phá nhà nước CHXHCNVN. Đến năm 2015 thì ông đã trốn khỏi Việt Nam sang Đức để mong hưởng "tự do, vinh hoa dân chủ" nơi xứ người.
Lý giải về nguyên nhân khiến Đức không chấp nhận cho ông này được tỵ nạn chính trị, Việt kiều Đức là ông Hồ Ngọc Thắng – người từng công tác ở bộ phận di trú, trực tiếp xét duyệt các hồ sơ xin tỵ nạn, di dân tại Đức đã thông tin về “quy trình” xét duyệt một ứng viên được tỵ nạn, như sau:
“Ngày qua, mạng xã hội liên tục bàn luận về việc một „nhà dân chủ“ Việt Nam lưu vong tại Đức bị trục xuất về nước. Mấy người bạn FB có hỏi tôi, đây có phải là một thay đổi lớn trong cách hành xử của cơ quan quyền lực Đức đối với người Việt Nam xin tị nạn.
Đây là câu trả lời của tôi: Nếu một người xin tị nạn bị trục xuất ra khỏi lãnh thổ CHLB Đức, thì người đó đã phải trải qua các giai đoạn sau: phỏng vấn tại Cơ quan BAMF, nhận quyết định bác đơn của cơ quan này, trong trường hợp kiện ra tòa án hành chính thì quyết định bác đơn cuối cùng đã có hiệu lực pháp lý. Trong bất cứ giai đoạn nào của thủ tục xét đơn xin tị nạn, người nộp đơn có quyền rời nước Đức một cách tự nguyện. Trục xuất là biện pháp cưỡng bức cuối cùng, điều đó có nghĩa là trước khi lên máy bay người đó bị cảnh sát bắt và giam giữ cho đến khi lên máy bay.
Quyết định bác đơn của BAMF có hai loại: bác đơn đơn giản (tiếng Đức einfache Ablehnung) và bác đơn vì rõ ràng vô căn cứ (tiếng Đức offensichtlich unbegründete Ablehnung). Trong trường hợp bác đơn đơn giản, người nộp đơn có 30 ngày để rời khỏi nước Đức. Nếu đơn xin tị nạn bị bác vì rõ ràng vô căn cứ, thời hạn đó là một tuần. Nhưng người bị bác đơn có quyền đệ đơn ra tòa hành chính chống lại quyết định của BAMF.
Nhiều năm trước khi tôi rời nhiệm sở, cơ quan BAMF đã có thay đổi cơ bản trong việc xét đơn xin tị nạn của người Việt Nam: hầu như tất cả đơn xin tị nạn chính trị đều bị bác bởi vì theo quan điểm của cơ quan BAMF, về cơ bản, tình hình nhân quyền ngày càng tiến bộ rõ rệt. Một số ít người được cho ở lại chủ yếu vì lý do nhân đạo như bệnh tật hiểm nghèo, người nộp đơn còn nhỏ tuổi … Sau khi rời nhiệm sở hôm 31-3-2018, tôi không còn cơ hội để tiếp cận với các tài liệu hướng dẫn quyết định, nhưng con số thống kê mà Bộ nội vụ liên bang công bố công khai cũng như công bố của tòa án hành chính cho thấy không có gì thay đổi lớn trong việc xem xét nghiêm ngặt đối với người nộp đơn đến từ Việt Nam. Nhưng thay đổi lớn nhất trong vòng 2 năm nay là sự kiên quyết thực thi trục xuất những người bị bác đơn, trong đó có người Việt Nam”.
Xem ra từ nay Đức và nhiều nước Châu Âu không còn mở cửa chào đón các zâm chủ đến xin tỵ nạn chính trị nữa rồi. Tội nghiệp thay cho giới zân chủ, cờ vàng luôn ra rả lên án Việt Nam “đàn áp tù nhân lương tâm”, “xuất khẩu dân chủ”,… nhưng nay trường hợp Nguyễn Quang Hồng Nhân bị Đức trục xuất không thương tiếc thì tiệt không một zân chủ nào dám “mở miệng” phản đối Đức “ác”, “không nhân đạo” và bảo vệ cho đồng bọn một thời của họ cả. Có vẻ như khi gặp phải “ông chủ Tây phương” của mình, giới zân chủ gia đều tự nguyện từ bỏ “quyền tự do ngôn luận” mà phương tây đã trang bị cho họ vậy!
Cố tình chống phá đất nước để xin tị nạn chính trị ở nước ngoài là chiêu trò đã quá cũ rồi
ReplyDelete