Bất chấp việc bài báo (“Luật về đặc khu: Xin rút rồi, bây giờ ra sao?” trên Vietnamnet) đã nêu ra khó rõ, căn cứ để Ban Cán sự Đảng Chính phủ đã báo cáo Bộ Chính trị xin ý kiến chỉ đạo việc tiếp thu, chỉnh lý dự án Luật đơn vị hành chính kinh tế đặc biệt theo hướng xây dựng một luật chung là: "Thực hiện Nghị quyết số 64/2018/QH14 ngày 15/6/2018 của Quốc hội về Kỳ họp thứ 5, tại Thông báo số 116/TB-VPCP ngày 30/7/2018 của Văn phòng Chính phủ về kết luận tại buổi họp lần thứ 2 của Ban Chỉ đạo quốc gia về xây dựng các đơn vị hành chính - kinh tế đặc biệt, Thủ tướng Chính phủ - Trưởng Ban Chỉ đạo đã giao Bộ Kế hoạch và Đầu tư phối hợp với Ủy ban Pháp luật và Ủy ban Kinh tế của Quốc hội xây dựng phương án chỉnh lý, hoàn thiện dự án Luật theo hướng xây dựng một luật chung".
Và việc dự luật này sẽ có nhiều điều chỉnh quan trọng về nội dung để phù hợp với các ý kiến đã góp ý của nhiều đại biểu và nhiều tầng lớp nhân dân. Linh mục Nguyễn Ngọc Nam (DCCT Thái Hà, Hà Nội) vẫn buông ra nhận xét rằng: "Khi đã là chủ trương lớn của cộng sản, thì mất nước cũng sẽ làm...!”.
Xàm đến thế cũng là khó hiểu. Bởi lẽ, những vấn đề được chỉ ra bấy lâu nay suy cho cùng cũng chỉ là những nguy cơ mà chúng ta phải đối diện nếu thông qua luật đặc khu. Nhưng đừng quên rằng, cái mục đích của chúng ta trong việc thông qua luật đặc khu là gì? Là để phát triển kinh tế, và hoạt động này đồng nghĩa với việc chúng ta phải chấp nhận những cạm bẫy, thách thức. Trong đó vấn đề lãnh thổ là vấn đề được chỉ ra...
Nhưng có lẽ, sau tất cả điều chúng ta ghi nhận ở cả quốc hội, Chính phủ là sự cầu thị, chịu khó lắng nghe. Họ đã chấp nhận lui dự luật lại vì được cảnh báo và sau đó cũng chính họ sẽ tiếp thu ý kiến của chính người dân để hoàn thiện, cho ra một dự luật thực sự đầy đủ nhất; để đảm bảo rằng khi nó ra đời và triển khai trên thực tế thì sẽ đủ chế tài để xử lý bất cứ ai vi phạm, xâm phạm vào những thứ thuộc về chủ quyền, lãnh thổ của chúng ta...
Đúng như Linh mục Nguyễn Ngọc Nam Phong nói, đây đúng là "chủ trương lớn của cộng sản", của nhà nước VN hiện tại; và như đánh giá của bà chủ tịch Quốc hội trước khi thảo luận lần thứ nhất dự luật này thì khi đi vào hoạt động các đặc khu kinh tế sẽ đóng vai trò đầu tàu để kéo cả nền kinh tế đi lên; đấy sẽ là nơi chúng ta dung hoà, dành những chính sách có tính đặc thù để kích thích phát triển, tăng trưởng... Và trong bối cảnh nhiều dòng đầu tư đang ồ ạt được thu hút thì đấy là điều hết sức cần thiết, nếu không muốn doanh nghiệp, nhà đầu tư chỉ đến chúng ta một lần rồi vĩnh viễn ra đi....
Còn về vế sau của phát biểu: "thì mất nước cũng sẽ làm...!” thì xem chừng thái quá và ít nhiều thể hiện sự hằn học của Linh mục này đối với chế độ, nhà nước.
VN cần phát triển và hơn bao giờ hết đấy là mục tiêu và cũng là điều kiện để chúng ta tự bảo vệ mình. Nhưng chính sự thận trọng, cân nhắc và lắng nghe vừa qua trong quá trình thảo luận dự luật đặc khu cho thấy, chúng ta đang thực hiện điều đó không phải bằng mọi giá. Mà có nguyên tắc, trên cơ sở lắng nghe ý kiến nhân dân và chủ động loại bỏ những yếu tố có khả năng đe doạ, ảnh hưởng tới chúng ta...
Còn một vấn đề khác cũng cần được nói ra, Dự luật đặc khu tiếp tục được đưa vào chương trình xây dựng luật năm 2019, 2020 nhưng không có nghĩa luật này sẽ sớm được thông qua. Còn chờ thời gian và nhiều nhân tố khác. Việc đưa vào thể hiện sự nhất quán của từ cơ quan soạn thảo, đệ trình tới cơ quan xem xét, thảo luận và thông qua đối với vấn đề được kết luận. Vậy nên nếu muốn có ý kiến thì nên chăng chờ khi mọi việc rõ ràng và có dấu ấn cụ thể hơn.
Nói ra vào bây giờ chẳng khác gì "sủa trăng", cắn trăng. Vu vô và không đâu về đâu!
Nhưng có lẽ, sau tất cả điều chúng ta ghi nhận ở cả quốc hội, Chính phủ là sự cầu thị, chịu khó lắng nghe. Họ đã chấp nhận lui dự luật lại vì được cảnh báo và sau đó cũng chính họ sẽ tiếp thu ý kiến của chính người dân để hoàn thiện, cho ra một dự luật thực sự đầy đủ nhất; để đảm bảo rằng khi nó ra đời và triển khai trên thực tế thì sẽ đủ chế tài để xử lý bất cứ ai vi phạm, xâm phạm vào những thứ thuộc về chủ quyền, lãnh thổ của chúng ta...
Đúng như Linh mục Nguyễn Ngọc Nam Phong nói, đây đúng là "chủ trương lớn của cộng sản", của nhà nước VN hiện tại; và như đánh giá của bà chủ tịch Quốc hội trước khi thảo luận lần thứ nhất dự luật này thì khi đi vào hoạt động các đặc khu kinh tế sẽ đóng vai trò đầu tàu để kéo cả nền kinh tế đi lên; đấy sẽ là nơi chúng ta dung hoà, dành những chính sách có tính đặc thù để kích thích phát triển, tăng trưởng... Và trong bối cảnh nhiều dòng đầu tư đang ồ ạt được thu hút thì đấy là điều hết sức cần thiết, nếu không muốn doanh nghiệp, nhà đầu tư chỉ đến chúng ta một lần rồi vĩnh viễn ra đi....
Còn về vế sau của phát biểu: "thì mất nước cũng sẽ làm...!” thì xem chừng thái quá và ít nhiều thể hiện sự hằn học của Linh mục này đối với chế độ, nhà nước.
VN cần phát triển và hơn bao giờ hết đấy là mục tiêu và cũng là điều kiện để chúng ta tự bảo vệ mình. Nhưng chính sự thận trọng, cân nhắc và lắng nghe vừa qua trong quá trình thảo luận dự luật đặc khu cho thấy, chúng ta đang thực hiện điều đó không phải bằng mọi giá. Mà có nguyên tắc, trên cơ sở lắng nghe ý kiến nhân dân và chủ động loại bỏ những yếu tố có khả năng đe doạ, ảnh hưởng tới chúng ta...
Còn một vấn đề khác cũng cần được nói ra, Dự luật đặc khu tiếp tục được đưa vào chương trình xây dựng luật năm 2019, 2020 nhưng không có nghĩa luật này sẽ sớm được thông qua. Còn chờ thời gian và nhiều nhân tố khác. Việc đưa vào thể hiện sự nhất quán của từ cơ quan soạn thảo, đệ trình tới cơ quan xem xét, thảo luận và thông qua đối với vấn đề được kết luận. Vậy nên nếu muốn có ý kiến thì nên chăng chờ khi mọi việc rõ ràng và có dấu ấn cụ thể hơn.
Nói ra vào bây giờ chẳng khác gì "sủa trăng", cắn trăng. Vu vô và không đâu về đâu!
An Chiến
Là LM thì Nam Phong nên làm tốt những lời răn của chúa
ReplyDelete