Như vậy là sau những hành động làm màu của chính phủ Đức với vụ Trịnh Xuân Thanh, nước Đức cũng không thể nào từ chối cơ hội hợp tác với một thị trường và đất nước tiềm năng như Việt Nam. Một cái tát rất đau vào mặt những kẻ từng vì những lý do khá bần tiện mà trở nên hí hửng vì ''Đức trừng phạt Việt Nam".
Vụ đầu tư tỉ đô của Vinfast có lẽ cũng là biểu hiện cho sự quay trở lại của mối quan hệ này. Nước Đức đã nhìn thấy tiền từ VN. Người Tây ngửi thấy tiền còn nhanh và xa hơn cậu vàng ngửi thấy mùi *** hàng xóm. Thực sự thì trong bối cảnh châu Âu khó khăn, nước Đức cũng biết thừa nên tận dụng mọi cơ hội đầu tư, khi đối tác mà họ muốn nhất tại châu Âu là Nga thì bị Mỹ tác động và ngăn cản quan hệ.
Một thằng tội phạm như Thanh là cái đếch gì với hàng tỉ đô la mà người Đức phải chìa lưng ra mà bảo vệ?
Hơn cả, người Việt Nam cũng nên ngẩng cao đầu, tính nhất quán trong đối ngoại và độc lập tự chủ bao giờ cũng được đối phương tôn trọng hơn là sự lệ thuộc được lý giải bằng những lý do hào nhoáng. Đã từng có những người lên án đất nước, lấy lý do ''bạn bè quốc tế quay lưng, vi phạm luật pháp quốc tế" nghe rất hoành tráng để bênh vực một tên tội phạm và thỏa mãn các mục đích riêng. Cuối cùng, người Đức cũng nhổ vào các lý do ấy và cái gọi là luật pháp quốc tế (nếu nó thực sự đúng trong trương hợp này) để đổi lấy lợi ích.
Bạn có độc lập tự chủ, bạn muốn tóm thằng tội phạm nào thì tóm, và mọi chuyện vẫn đâu vào đấy, thậm chí còn rực rỡ hơn. Nghe có vẻ sướng hơn là phải long cong chạy theo và làm hài lòng tất cả bọn họ?
No comments:
Post a Comment