2016/12/28

Sự khốn nạn của một nhà báo khi thất sủng

Khoai@ 


Hãy sống cho đàng hoàng, tử tế đi anh Nguyễn Thông ạ. Chơi trò đánh dưới thắt lưng nó hạ đẳng lắm. Chuyện cố nhạc sĩ, viết kịch Trương Minh Phương được nhà nước truy tặng "Giải thưởng Đào Tấn" nhân kỷ niệm 85 năm ngày sinh và 5 năm ngày mất của ông là niềm vui chung của người dân và giới văn nghệ sĩ, chứ đâu đến nỗi ông chơi trò dìm hàng nhau như thế. 

Ông Trương Minh Phương xứng đáng được vinh danh hay không thì đó là trách nhiệm của Hội đồng khoa học và quan trọng nữa, là tâm nguyện của người dân. Ông viết trong stt có tên "hiện tượng lặng lẽ" và được đám Ba Sàm thuổng lại, đặt lại cái tên mới là "Bộ Trưởng Trương Minh Tuấn vinh danh bố mình" đã thể hiện não trạng chó lợn, tâm địa hẹp hòi, độc địa, ích kỷ, và thói gato mạt hạng của ông rồi. 

Trên FB của mình, ông làm như không biết ông Trương Minh Phương là ai, nhưng lại biết rõ ông Phương là bố đẻ của Bộ trưởng 4T Trương Minh Tuấn và tôi tin chắc đó là cái cớ để ông cùng đám ba que xỏ lá nhắm vào tấn công lấy được, bất chấp những sự thật. 

Ông cũng hèn hạ không khác đám hủi nô ở chỗ, dù nếu ông Phương là bố đẻ ông Tuấn, nhưng lại lờ tịt đi những công trình để đời của ông Phương. Với mục đích gì thì khỏi cần nói, bạn đọc đã biết rõ. Người quan tâm đến văn học, nghệ thuật nước nhà đều rõ, nhạc sĩ, nhà viết kịch Trương Minh Phương (1931 – 2011) là một cán bộ văn hóa khiêm nhường, một nghệ sĩ đa tài lặng lẽ sống ở mảnh đất Bình Trị Thiên gần như trọn đời qua hai cả hai cuộc kháng chiến, chống Pháp và chống Mỹ. Cả cuộc đời cống hiến cho đất nước, ông đã để lại cho thế hệ sau một khối lượng tác phẩm đồ sộ gồm: 128 ca khúc, gần 20 ca cảnh, kịch múa hát nhạc mới, 60 tác phẩm từ kịch ngắn, kịch dài, dân ca kịch tới tiểu phẩm sân khấu và 6 công trình nghiên cứu văn nghệ dân gian, tiêu biểu trong đó phải kể đến tuyển tập tác phẩm đồ sộ mang tên “Rừng hát” của ông do NXB Văn học công bố năm 2015 với gần 1400 trang giấy. 

Để hiểu rõ hơn về ông Trương Minh Phương, xin mời đọc những nhận xét của nhà báo Đặng Vương Hưng, GS Hoàng Chương, Nhạc sĩ Đỗ Hồng Quân, nhạc sĩ Nguyễn Thụy Kha.v.v.. 

Ông Nguyễn Thông có lẽ vì hằn học với Bộ trưởng 4T Trương Minh Tuấn nên lươn lẹo, chọc gậy bánh xe chăng?

Nói về ông Nguyễn Thông, chắc chắn nhiều người chơi mạng biết, bởi ông nổi tiếng là kẻ 2 mặt. Một mặt vẫn làm cho báo Thanh Niên, nhưng mặt khác ông sử dụng blog và Facbook để đả phá chính quyền. Cứ xem danh sách bạn bè FB và Blog của ông ta thì sẽ rõ ông ta là loại người gì. 

Tôi tin nhiều người hiểu rõ về Nguyễn Thông. Xin lược trích ra đây ý kiến bạn Nguyễn Thanh Tùng, chủ blog Đôi Mắt: Nguyễn Thông (NT), phóng viên Báo Thanh Niên cũng đã bước vào tuổi 60 của cuộc đời (sinh 1955), là một người có học (Ngữ văn khoá 17, Đại học Tổng hợp Hà Nội). Với quá trình lăn lộn trong nghề báo, tiếp xúc với đủ tầng lớp trong xã hội. Lẽ ra, với tầm tuổi mình, NT có cái nhìn, cái nhận xét tỉnh táo hơn về sự việc và thời cuộc. NT chơi blog từ năm 2009, tỏ vẻ khôn ngoan (hoặc láu cá), NT dựng lên khẩu hiệu: “Không bàn chuyện chính trị. Chỉ quan tâm các vấn đề xã hội. Đá để xây chứ không để ném”. Mặc dù vậy, trong các bài viết của mình, NT lồng ghép thái độ bất mãn, chửi bới. 

Các trang viết mà NT theo dõi hầu hết là các trang chống đối chế độ như của BS Hồ Hải, Bọ Lập, Phạm Viết Đào, Huỳnh Ngọc Chênh, Đoan Trang… Cũng như những trang mạng đó, NT đặt chế độ duyệt bình luận (comment) của người đọc, hầu hết NT chỉ giữ lại những bình luận mang tính chất xuyên tạc, chửi bới chính quyền. 

Là người làm báo, NT thừa hiểu rằng những lời bình luận đó, mặc dù “mang quan điểm của người viết” như NT và đám Lập, Xuân Diện, Bô xít vẫn rêu rao nhằm né tránh trách nhiệm của mình; nhưng vẫn có những ảnh hưởng tiêu cực nhất định đến những người đọc khác. Nói cách khác, NT cũng như những kẻ trên, muốn chửi bới chế độ, nhưng vẫn cố giữ cái miếng cơm manh áo của mình nên lợi dụng kẻ khác để thể hiện thái độ. Hành động đó là hành động hèn hạ với mục đích bẩn thỉu. 

Trang blog của mỗi cá nhân, dù là để “chơi” nhưng cũng giống như một tờ giấy mang tâm hồn của chủ nhân. Sạch hay không là phải biết cách dọn, NT ạ. Để cho phóng uế vào đó thì chả khác gì cái chuồng lợn đâu. 

Đến tuổi nghỉ hưu, trên facebook của mình, thái độ bất mãn, chửi bới chế độ của NT được tăng thêm một bậc. Khi những kẻ mang danh “dân chủ” hô hào kỷ niệm ngày 17/2 với mục đích chống đối, gây bất ổn chính trị, phá hoại sự đoàn kết của dân tộc. NT viết rằng: "Tại sao lại cứ phải vườn hoa Lý Thái Tổ? Hà Nội thiếu gì chỗ. Cho ngày 17/2. Giặc nó phá thì ta di chuyển". 

Ai là giặc hả Nguyễn Thông? Chính quyền? Hay nhân dân hả Nguyễn Thông? 

Là một nhà báo mà sự mất dạy lên đến đỉnh điểm như vậy thì NT có còn xứng đáng với vai trò nhà báo của mình hay không? Phải chăng lúc còn có thể kiếm cơm trong vai trò nhà báo của mình thì NT phải luồn cúi. Còn khi không thể rồi thì sẵn sàng quăng hết vào sọt rác để kiếm những đồng dollars bố thí của những kẻ đang tâm phá hoại sự bình yên của đất nước này. 

Ngay cả đối với báo chí, là mảnh đất mà NT đã dành cả cuộc đời của mình để kiếm ăn trên đó, NT cũng không buông tha. Chính bản thân NT cũng chẳng có chút tốt đẹp gì mà còn chửi cả báo ANTG, thậm chí, lợi dụng cả việc tờ Sài Gòn Tiếp Thị bị đóng cửa, NT cũng lôi vào để xỏ xiên chế độ. Ở đây, xin trích gửi NT một trong rất nhiều lý do để nêu ra tại sao mà SGTT phải đóng cửa, một lý do rất đơn giản và rất chính xác là “LÀM ĂN THUA LỖ THÌ ĐÓNG CỬA”.http://thanglong1969.blogspot.com/2013/12/vi-au-sai-gon-tiep-thi-thua-lo.html, 

Không cần cao siêu, khỏi cần chính trị như NT và đám chống đối chế độ xuyên tạc nhé. Thử hỏi rằng, cái tâm ấy, có còn sáng để NT dốc đươc tâm huyết với nghề? Phải chăng, với lương tâm đen tối, sự kém cỏi, ghen tị, sự hằn học với đồng nghiệp mà NT giở trò “đâm bị thóc, chọc bị gạo”? 

Khuyên NT một câu như ông bà thường nói: “Làm chi thì làm nhớ đừng ác quá, nói vừa vừa thôi, để đức cho con cho cái” nhé NT. NT đẩy sự NGU của mình lên đến tột cùng khi phong đám “Nhân xĩ, chí thức” lên với mong muốn dẫn dắt nhân dân theo con đường phá hoại đất nước. Những kẻ đó, khi đương quyền đương chức thì cắm cúi lặng im, khi bị sa thải lại quay sang đả kích chế độ. 

Có lẽ, cùng với cách làm cách hành động giống mình nên NT coi đó là tấm gương để NT học tập. NT là vậy. Một kẻ bán rẻ lương tâm nghề nghiệp, lấy cái lương tâm đen tối của mình mà dạy dỗ người đời. 

Một kẻ lươn lẹo, hèn nhát, khốn nạn mà vẫn được sử dụng để làm báo. Đủ thấy, chế độ và người dân này vẫn còn quá bao dung. Một kẻ không dám sống với chính bản chất của mình, dám chửi bới cả một "dân tộc đói nghèo, hèn nhát". Kẻ đó, không xứng đáng với chính dân tộc của mình. 

Tôi nghĩ, bằng hành động mất dạy, bất kính với nhạc sĩ, nhà viết kịch Trương Minh Thông, ông Nguyễn Thông xứng đáng được xép vào loại trên cả sự khốn nạn.

No comments:

Post a Comment