2015/11/12

Ki-tô Giáo Đang Bị Thanh Trừng Ở Trung Đông

Theo Fox News

Nhóm nghiên cứu cho rằng, “Ki-tô Giáo ở Vùng Trung Đông Trên Bờ Vực Thẳm, đang đối đầu với nạn bị thanh trừng trong vòng một thập niên
Syrian refugees near the Christian village of Kaa, Lebanon
Người tị nạn Syria ở gần làng Kaa, Lebanon, một làng Ki-tô giáo. Sự hiện hữu Ki-tô giáo có thể biến mất hoàn toàn trong vòng một thập kỷ hoặc thậm chí sớm hơn theo một nghiên cứu gần đây đã công bố. (Aid to the Church in Need-US)
Con số tín đồ Ki-tô ở vùng Trung Đông đã và đang gảm đi rất nhiều và có thể giảm xuống tới con số không (biến mất hoàn toàn) trừ phi cộng đồng quốc tế can thiệp vào vấn đề này. Người ta nói rằng tín đồ theo kinh thánh (Ki-tô giáo) đang bị giết hại,  đang bị đẩy khỏi nơi họ cư ngụ và đang bị cưỡng bách phải từ bỏ niềm tin tôn giáo của họ với một nhịp độ chưa từng có.
"Lễ NOEL năm rồi là lần đầu tiên, trong 2000 năm qua, không có chuôngreo  thành phố Mosul. Tôi nghĩ rằng điều đó nói lên thực tế là hàng trăm ngàn gia đình Ki-tô hữu đang mấp mé bị tuyệt diệt." - Elijah Brown, 21st Century Wilberforce.
Remains of St. Mary's, Syrian Orthodox church in Homs, Syria
Nhà thờ Chính thống giáo Syria St. Mary ở Homs, Syria bị tan hoang.
Trong khi các Ki-tô hữu đang bị vây hãm do Nhà nước Hồi giáo cấp tiến trong những nước bị chiến tranh tàn phá, Syria và Iraq, bản báo cáo cho thấy tôn giáo này còn là mục tiêu trong khu vực. Các Ki-tô hữu cố gắng chạy thoát khỏi ISIS đến những nơi như châu Âu và Lebanon, đồng thời các tín hữu Ki-tô cũng đang chịu áp lực ngày càng tăng ở Iran, Pakistan, Saudi Arabia và các nước vùng Vịnh khác.
Báo cáo cho biết, dân số Ki-tô giáo ở Iraq đã giảm xuống nhanh chóng, từ 1,5 triệu (một triệu rưỡi) năm 2003 xuống còn chừng 275.000 người hiện nay, và có thể biến mất hẳn trong vòng 5 năm tới. Các con số suy giảm là do bị tiêu diệt, do người tị nạn trốn sang các nước khác, hoặc di cư trong nội địa, và một số người khác lẫn trốn không cho công chúng biết mình theo đạo Ki-tô. Hàng chục gia đình Ki-tô hữu chạy trốn Iraq mỗi ngày, theo tờ Wilberforce Initiative Thế Kỷ 21, một tờ báo phi lợi nhuận ở Falls Church, Va. chuyên lo thúc đẩy tự do tôn giáo trên toàn thế giới.
Bản báo cáo nêu tên Ai Cập là một quốc gia ở Trung Đông đã đảo ngược xu hướng dưới thời Tổng thống Abdel Fattah el-Sisi, sau việc lật đổ Huynh đệ Hồi giáo. El-Sisi, bản thân là một người Hồi giáo, đã thề sẽ bảo vệ các Kitô hữu Coptic Ai Cập, và ông tham dự lễ nhà thờ với họ kỳ Giáng sinh vừa qua, thể hiện sự khoan dung và tình đoàn kết chưa từng có.
"Một phát triển như thế đã thắp lên một ngọn đuốc hy vọng cho các Kitô hữu và những người khác ở Trung Đông trong bối cảnh phát triển Hồi giáo", báo cáo nêu như thế.
christian mideast Coptic
Kitô hữu Coptic xác định mình với hình xăm thập tự Coptic
Trong khi tình hình nghiêm trọng nhất ở Trung Đông, Ki-tô giáo cũng đang bị tấn công ở châu Phi và châu Á nữa, theo nghiên cứu của tổ chức Aid to the Church in Need. Bằng chứng là sự đàn áp dưới bàn tay của các nhóm khủng bố Hồi giáo cực đoan như Boko Haram ở Nigeria và những kẻ cực đoan khác ở Sudan, Kenya, Tanzania và các bộ phận khác của châu lục này. Ki-tô hữu ở châu Á đã là mục tiêu của phong trào tôn giáo dân tộc như - Hồi giáo, Ấn Độ giáo và Phật giáo - ở các nước như Pakistan, Ấn Giáo và Myanmar. Nhiều người trong số các nhóm này ngày càng xem Ki-tô giáo như một món hàng ngoại nhập của chế độ "thực dân", và tin rằng những người hành đạo Ki-tô đang mời mọc phương Tây, Clancy cho biết như thế (Edward Clancy là giám đốc tiếp cận cộng đồng cho tổ chức Aid to the Church in Need ở Anh quốc.)
"Trung bình, ở nhiều quốc gia đa số theo Hồi giáo, độ 73 phần trăm tin rằng họ đã có tự do tôn giáo," ông nói, đề cập đến một nghiên cứu thăm dò của Pew. "Vì vậy, chúng ta thường thấy công chúng thụ động đối với sự thay đổi."
"Thật không may, cũng có nhiều người đang do dự không dám sử dụng các tiếng gọi thích hợp cho những gì đang xảy ra ở nhiều quốc gia này, đó là diệt chủng."
Cả hai tổ chức, 21st Century Wilberforce và Aid for The Church in Need, đồng ý rằng việc ngăn chặn nạn diệt chủng đòi hỏi một cam kết quốc tế.
"Đó sẽ phải là một nỗ lực ở nhiều cấp độ," Clancy cho biết. "Chúng tôi chắc chắn có thể bắt đầu với những hạn chế trên biên giới của một số các quốc gia này. Chắc chắn có vũ khí chuyển vào khu vực. Các kênh này cần phải được chặn lại."
"Chúng ta cần phải bắt đầu tạo áp lực, và nếu khi có một mức độ hòa bình, chúng ta cần phải đảm bảo rằng các nhóm tôn giáo thiểu số được đại diện trong chính phủ mới được hình thành."
Perry Chiaramonte, phóng viên cho FoxNews.com
SH lược dịch
Nguồn http://www.foxnews.com/world/2015/11/09/on-brink-christianity-facing-middle-east-purge-within-decade-says-group/ November 09, 2015
_______________
Nhận xét của SH:
1- Thế giới thờ ơ với nạn Ki-tô giáo bị tiêu diệt ở Trung Đông: Thật ra vấn nạn này là do kết quả của rất nhiều việc đi trước, mà các cường quốc Ki-tô giáo đã từng tạo tác trên đó. Càng cố gắng sửa chữa thì lửa càng bốc cháy.
2- Vấn đề tôn giáo dân tộc: Vậy thì sao? Ki-tô giáo đã lấn sân vào các nước trên thế giới trong mấy ngàn năm qua. Như thế đã quá đủ cho một sự thức tỉnh của các dân tộc mà văn hóa bị bôi xóa do nạn truyền giáo.
3- Chặn vũ khí giết người? Ô hô, đó là điều mà các nước yêu chuộng hòa bình trên thế giới đều mong muốn. Nhưng ngày tại nước Mỹ, đã không thể giải quyết nạn súng cá nhân. Làm sao nói đến khí giới của nạn thánh chiến?
4- Đề nghị áp lực đòi được đại diện trong chính phủ? Đó là tham vọng tiên khởi cho các cuộc tàn sát lẫn nhau vì tôn giáo. Ngày nào những phương cách chống lại như thế đó được nghĩ ra, ngày đó nạn tôn giáo này tiêu diệt tôn giáo khác vẫn tồn tại cho đến khi không còn tôn giáo độc thần nữa.

Nguyên văn Anh ngữ:
Christianity facing Middle East purge within decade, says group
The dwindling Christian population of the Middle East could vanish completely within a decade unless the global community intervenes, say alarmed aid groups who say followers of the Bible are being killed, driven from their land or forced to renounce their faith at an unprecedented pace. 
The world has largely stood by as a dangerous tide of intolerance has washed over the region, according to a new study by the international Catholic charity Aid to the Church in Need. The study includes disturbing data about the plunging numbers of Christians in the part of the world that gave birth to the faith, and makes a dire prediction of what could happen.
“It’s an answer that depends on the response of the world,” Edward Clancy, director of outreach for the United Kingdom-based Aid to the Church in Need, told FoxNews.com. “What response is there going to be toward us if we act?”
 “Last Christmas was the first time that bells did not ring out in the city of Mosul in 2000 years. I think that speaks to the reality that hundreds of thousands of Christian families are living on the edge of extinction.”
- Elijah Brown, 21st Century Wilberforce
While Christians are under siege from Islamic State radicals in war-torn Syria and Iraq, the report notes that the religion is being targeted throughout the region. Christians who have managed to escape ISIS have fled to places like Europe and Lebanon, while members of the faith also are under increasing pressure in Iran, Pakistan, Saudi Arabia and other Gulf nations.
The Christian population in Iraq has plummeted from 1.5 million in 2003 to current estimates of 275,000 and could be gone for good within five years, according to the report. The dwindling numbers are due to genocide, refugees fleeing to other countries, those who are internally displaced, and others hiding in plain sight and not allowing their faith to be publicly known. A dozen Christian families flee Iraq each day, according to 21st Century Wilberforce Initiative, a Falls Church, Va., nonprofit dedicated to promoting religious freedom worldwide.
“Unless the global community gets involved, we will witness the loss of Christian witnesses in a land that is biblically significant,” Elijah Brown, executive vice president for 21st Century Wilberforce, told FoxNews.com.
He noted that Iraq's second-largest city, once home to a thriving Christian community as old as the faith itself, has now been overrun by ISIS and purged of Christians.
“Last Christmas was the first time that bells did not ring out in the city of Mosul in 2,000 years," Brown said. “I think that speaks to the reality that hundreds of thousands of Christian families are living on the edge of extinction.”
Related Image
Remains of St. Mary's, Syrian Orthodox church in Homs, Syria. (Aid to the Church in Need-US)
In Syria, where Aid to the Church in Need has sent $9 million in aid to help Christians driven from small villages north of Damascus, an estimated 15,000 Christians have left their villages to seek refuge in Homs, Zaidal and Fairouzeh in recent days, according to Syrian Orthodox Archbishop Selwanos Boutros Alnemeh. He told the charity Christians are terrified that ISIS, in a constant see-saw battle for territory with government forces, will capture their villages and kill all non-Muslims. They are particularly fearful for the key city of Sadad, where Christians lived peacefully with Muslims for centuries.
“We are afraid that ISIS -- which God will hopefully prevent -- will conquer the town. We would lose the center of Christianity in our diocese,” Archbishop Selwanos said, adding that two years ago, jihadists held the town briefly and killed at least 45 Christians, and destroyed churches and homes.
The report names Egypt as the one nation in the Middle East that has reversed the trend under President Abdel Fattah el-Sisi, following the ouster of the Muslim Brotherhood and its Islamist agenda. El-Sisi, himself a Muslim, has vowed to protect Egypt's Coptic Christians, and last Christmas attended church services with them in an unprecedented show of tolerance and solidarity.
"Such a development holds out a potential beacon of hope for Christians and others in the Middle East against a backdrop of growing Islamism," the report stated. 
While the situation is most dire in the Middle East, Christianity is under assault in Africa and Asia, too, according to the Aid to the Church in Need study. It cited persecution at the hands of Islamist terror groups such as Boko Haram in Nigeria and other extremists in Sudan, Kenya, Tanzania and other parts of the continent. Asia's Christians have been targeted by nationalist religious movements -- Muslim, Hindu and Buddhist -- in such countries as Pakistan, Hindu and Myanmar. Many of these groups increasingly view Christianity as a foreign, "colonial" import, and believe its practitioners are doing the bidding of the West, said Clancy.
Persecution has been allowed to spread in many of these countries because of the complacency of its citizens and inaction of the international community, said Brown.
Related Image
Coptic Christians identify themselves with tattoos of the Coptic cross (Aid to the Church in Need-US) (- - - - -)
“On average, in many of the Muslim majority countries, an average of 73 percent believe that they already have religious freedom,” he said, referring to a Pew research poll. “So we often see a passive public that is resistant to change.
“Unfortunately, there are also many who are hesitating to use the proper label for what is occurring in many of these countries, which is genocide.”
Both 21st Century Wilberforce and Aid for The Church in Need agree that preventing further genocide requires an international undertaking.
“It’s going to have to be a multi-tiered effort,” Clancy said. “We can definitely start with restrictions on the borders of some of these countries. There are definitely weapons flowing into the region. These channels need to be squeezed.
“We need to start putting on the pressure and if and when there is some sort of peace, we need to ensure that minority religious groups are represented in newly forming governments.”
Perry Chiaramonte is a reporter for FoxNews.com. Follow him on Twitter at@perrych
Source http://www.foxnews.com/world/2015/11/09/on-brink-christianity-facing-middle-east-purge-within-decade-says-group/ Published November 09, 2015- By Perry Chiaramonte

No comments:

Post a Comment